tailieunhanh - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: Hóa học ,mã đề thi 165

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học - năm học 2009-2010 môn: hóa học ,mã đề thi 165', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh MÔN HOÁ HỌC - lần 1 Thời gian làm bài 90 ph không kể thời gian giao đề Mã đề thi 165 Họ tên thí sinh . Số báo danh . Câu 1 Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại 1 Fe2 Fe 2 Pb2 Pb 3 2H H2 4 Ag Ag I. o I I I . 3 2 2 5 Na Na 6 Fe Fe 7 Cu Cu. A. 5 1 6 2 3 4 7 . B. 4 6 7 3 2 1 5 . C. 5 1 2 3 7 6 4 . D. 5 1 2 6 3 7 4 . Câu 2 Hỗn hợp X gồm 0 02 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy CO2 hơi nước lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 7 02 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 5 30 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri. A. cH3COONa và CHsCOONa B. C3H7COONa và C4HọCOONa. C. C2H5COONa và C3H7COOW. D. Kết quả khác. Câu 3 Cứ 5 668 gam cao su buna-s phản ứng vừa hết với 3 462 gam Br2 trong CCl4. Tỷ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-s là A. 2 3. B. 3 5. C. 1 3. D. 1 2. Câu 4 Trong các dung dịch sau Ca OH 2 BaCl2 Br2 H2S. Số dung dịch dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 5 Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no khi mạch cacbon tăng nói chung A. độ sôi tăng khả năng tan trong nước tăng. B. độ sôi tăng khả nặng tan trong nước giảm C. độ sôi giảm khả năng tan trong nước tăng. D. độ sôi giảm khả năng tan trong nước giảm. Câu 6 Cho sơ đồ chuyển hóa sau A HCl B D E NaOH H NaNO3 B NaOH Gị NaCl Các chất A G và H là A. PbO PbCl2 và Pb OH 4. C. CuO CuOH và Cu OH 2. Câu 7 So sánh tính axit của các chất sau đây CH2Cl-CH2COOH 1 CH3COOH 2 CH3CH2-COOH 3 CH3-CHCl-COOH 4 B Cl2 F A hNo3 E NOf D G I D H B. Cu Cu OH 2 và CuOH. D. FeO Fe OH 2 và Fe OH 3. D. 2 96g C. 1 4 3 2 . D. 4 1 2 3 . Câu 8 Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0 06 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là A. 2 94g B. 5 92g C. 2 49g Câu 9 Chất nào không .