tailieunhanh - Giáo trình thực tập hóa lý - PGS. TS. Vũ Ngọc Ban Phần 6
Bài số 11 ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Mục đích Xác định độ dẫn điện riêng, từ đó xác định độ dẫn điện đương lượng giới hạn của chất điện li mạnh, độ điện li và hằng số điện li của chất điện li yếu. | 51 Khi biết các hằng số hãy lập các phương trình A pC r 1 b bi Và lấy một số nồng độ C tuần tự tăng dần từ 0 05 0 5N tính giá trị A và r tương ứng. Viết kết quả dưới dạng bảng số rồi vẽ các đường hấp phụ đẳng nhiệt cho các trường hợp 1 -đường thực nghiệm 2 - phương trình Frendlich và 3 - Lăngmua. Có nhận xét gì về dạng của các đường đẳng nhiệt hấp phụ 52 Bài sô 11 ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Mục đích Xác định độ dẫn điện riêng từ đó xác định độ dẫn điện đương lượng giới hạn của chất điện li mạnh độ điện li và hằng số điện li của chất điện li yếu. Lí thuyết I. Độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng Khả năng dẫn điện của mọi vật dẫn được đặc trưng bởi độ dẫn điện L là đại lượng nghịch đảo của điện trở R. Với một vật dẫn có tiết diện không đổi R p 1 S trong đó p là điện trở suất l và S là độ dài và tiết diện ngang của vật dẫn nên 1 S S - X - p 2 Đại lượng X được gọi là độ dẫn điện riêng có thứ nguyên Q 1. Khi l 1 cm S 1 cm2 thì L X như vậy Độ dẫn điện riêng của dung dịch điện li là độ dẫn điện của một thể tích dung dịch chất điện li nằm giữa hai điện cực song song có tiết diện là 1 cm2 và cách nhau 1 cm. Vì khả năng dẫn điện của dung dịch điện li phụ thuộc vào bản chất các ion và số ion có mặt trong một đơn vị thể tích dung dịch nên độ dẫn điện riêng phải phụ thuộc vào nồng độ chất điện li có trong dung dịch hình 1 . Đối với chất điện li mạnh độ dẫn điện riêng càng lớn nếu nồng độ của các ion và tốc độ tuyệt đối của chúng càng lớn nhưng khi tăng nồng độ của các ion thì lực hút giữa chúng tăng lên ảnh hưởng đó có thể trở nên mạnh hơn sự tăng nồng độ của chất điện li và độ dẫn điện riêng của dung dịch sẽ giảm. Đối với chất điện li yếu độ dẫn điện riêng tăng không lớn khi tăng nồng độ. Khi nồng độ tăng đủ lớn thì độ dẫn điện riêng giảm do sự giảm độ điện li của dung dịch và cực đại của độ dẫn điện riêng ứng với giá trị cực đại của tích số độ điện li và nồng độ của dung dịch. Để thuận tiện cho việc so sánh khả năng dẫn điện của dung dịch các chất .
đang nạp các trang xem trước