tailieunhanh - XÁC SUÂT VÀ THÔNG KÊXÁC SUÂT VÀ THÔNG KÊ

Mẫu không lặp: các phần từ của mẫu chỉ có mặt một lần. (Các phần tử khác nhau từng đôi một). Mẫu có lặp: các phần tử của mẫu có thể lặp lại nhiều lần trong mẫu. Mẫu không thứ tự: khí thay đổi vị trí các phần tử khác nhau của mẫu ta không nhận được mẫu mới | ThS. Vư ng Qlg .èn Slide bài ạiàng XSTK XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ Đại học và Cao đẳng Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Xác suất - Thống kê và Ứng dụng - Nguyễn Phú Vinh - NXB Thống kê. 2. Ngân hàng câu hỏi Xác suất - Thống kê và Ứng dụng - ĐHCN . 3. Lý thuyết Xác suất và Thống kê - Đinh Văn Gắng - NXB Giáo dục. 4. Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán - Nguyễn Thanh Sơn Lê Khánh Luận - NXBTKê. 5. Xác suất - Thống kê - Lý thuyết và các bài tập - Đậu Thế Cấp - NXB Giáo dục. 6. Lý thuyết Xác suất và Thống kê - Đinh Văn Gắng - NXB Giáo dục. 7. Xác suất - Thống kê và Ứng dụng - Lê Sĩ Đồng - NXB Giáo dục. 8. Xác suất và Thống kê - Đặng Hấn - NXB Giáo dục. 9. Giáo trình Xác suất và Thống kê - Phạm Xuân Kiều - NXB Giáo dục. 10. Giáo trình Lý thuyết Xác suất Thống kê Toán-Nguyễn Cao Văn-NXB Kic Quốc dân. PHẦN I. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT BỔ TÚC ĐẠI SỐ TỔ HỢP 1. Tính chất các phép toán n u a Tính giao hoán A n B B n A A u B B u A. b Tính kết hợp A n B n C A n B n C A u B u c A u B u C . c Tính phân phối A n B u C A n B u A n C A u _ B n C A u B n A u C . d Tính đối ngẫu De-Morgan A n B A u B A u B A n B. 4. Mẫu lặp mẫu không lặp - Mẫu không lặp các phần tử của mẫu chỉ có m ặt một lần các phần tử khác nhau từng đôi một . - Mẫu có lặp các phần tử của mẫu có thể lặp lại nhiều lần trong mẫu. - Mẫu không thứ tự khi thay đổi vị trí các phần tử khác nhau của mẫu ta không nhận được mẫu mới. - Mẫu có thứ tự khi thay đổi vị trí các phần tử khác nhau của mẫu ta nhận được mẫu mới. 2. Quy tắc nhân Giả sử mọ. công việc nào đó được chia thành k giai đoạn. có n1 cách thực hiện giai đoạn thứ 1 có n2 cách thực hiện giai đoạn thứ 2 . có nk cách thực hiện giai đoạn th ứ k. Khi đó ta có n n1 n2. nk cách thực hiện toàn bộ công việc. 3. Quy tắc cộng Giả sử một công việc có thể thực hiện được k cách trường hợp loại trừ lẫn nhau cách thứ nhất cho m1 kết quả cách thứ hai cho m2 kết quả . cách thứ k cho mk kết quả. Khi đó việc thực hiện công việc trên cho m m1 m2 . mk kết quả. 5. Các công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN