tailieunhanh - Luận văn: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC

Trong một thời gian dài diện tích rừng Việt Nam đã giảm đi liên tục (năm 1943 là 14,3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, trong đó rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng có 2,33 triệu ha) nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút, năng suất không cao và chất lượng rừng còn chậm được cải thiện | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------ . --- PHẠM THỊ NGA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TÌM HIẺU MỘT SỐ ĐẶC ĐIẺM SINH THÁI SINH TRƯỞNG PHÁT TRIẺN CỦA CÂY LIM XẸT Peltophorum tonkinensis TÁI SINH Tự NHIÊN TẠI PHÂN KHU PHỤC HÒI SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VĨNH PHÚC Chuyên ngành Lâm học Mã số 626062 Người hướng dẫn khoa học . Ngô Quang Đê Thái Nguyên năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong một thời gian dài diện tích rừng Việt Nam đã giảm đi liên tục năm 1943 là 14 3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9 3 triệu ha . Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12 61 triệu ha độ che phủ đạt 37 trong đó rừng tự nhiên có 10 28 triệu ha rừng trồng có 2 33 triệu ha nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút năng suất không cao và chất lượng rừng còn chậm được cải thiện. Trước thực tế mất rừng và các nhu cầu sử dụng gỗ để đảm bảo an ninh môi trường cũng như nhu cầu phát triển bền vững của đất nước trong nhiều năm qua Chính phủ Việt Nam bằng nỗ lực của mình và sự giúp đỡ của các tổ chức chính phủ phi chính phủ đã đầu tư khá lớn vật tư tiền vốn để trồng rừng phục hồi và phát triển rừng thông qua các chương trình mục tiêu như Chương trình 327 dự án 661 và các nguồn vốn khác. Đồng thời đã có những chính sách chiến lược nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Đặc điểm cơ bản của rừng thứ sinh là Cấu trúc rừng bị đảo lộn nhiều loài cây thứ sinh giá trị thấp tham gia vào tổ thành quần thụ bên cạnh những cây gỗ nhỏ thuộc các loài thứ yếu ở tầng dưới tán của rừng cũ tán rừng bị vỡ từng mảng do cây đứng phân bố không đều màu rừng tuy còn màu xanh quyến rũ nhưng chủ yếu có khi do dây leo tạo nên . Sản lượng giá trị kinh tế của rừng kém mật độ và tổng diện tích ngang m2 ha thấp phân phối cây theo cấp tuổi không ở trạng thái cân bằng thiếu cây chủ yếu ở nhiều cấp tuổi cây bị sâu bệnh hại và hình dáng xấu chiếm một tỷ lệ đáng kể. Triển vọng tái sinh rừng kém loài cây mục đích chiếm tỷ lệ không .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN