tailieunhanh - Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 4

- Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp một số sinh vật chuyển từ đời sống cộng sinh sang đời sống KS. Cộng sinh là 2 sinh vật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau, cả 2 đều có lợi và không gây hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiến hoá, 1 sinh vật phát sinh ra các cơ quan mới, có thể lấy chất dinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vật kia, như vậy từ phương thức sống cộng sinh đã chuyển sang phương thức KS. . | - Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp một số sinh vật chuyển từ đời sống cộng sinh sang đời sống KS. Cộng sinh là 2 sinh vật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau cả 2 đều có lợi và không gay hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiến hoá 1 sinh vật phát sinh ra các cơ quan mới có thể lấy chất dinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vật kia như vậy tư phương thức sống cộng sinh đã chuyển sang phương thức KS. - Trùng đơn bào amíp Entamoeba histokytica schaudinn sống trong ruột người dưới dạng thể dinh dưỡng nhỏ lấy các chất cặn bã ở đoạn ruột sau để tồn tại và không gây tác hại cho con người lúc này nó là cộng sinh phiến lỢi hay còn gọi là hội sinh . ỸKhi cơ thể vật chủ bị bệnh tế bào tổọ chức thành ruột bị tổn thương sức đề kháng yếu amíp thể dinh dưỡng nhỏ có khả năng tiết ra men pha hoại tế bào tổ chức ruột chui vào tầng niêm mạc ruột chuyển thành amíp thể dinh dưỡng lớn có thể gây bệnh cho người. Như vậy từ đời sống cộng sinh amíp đa chuyển qua đời sống KS. 5. Sự thích nghi của ký sinh trùng với đời sống ký sinh Tất cả các KST đều có nguồn gốc từ các sinh vật sống tự do. Phương thức sống tự do và KS có các đặc điểm rất khác nhau - Một bên hoàn toàn chủ động về cư trú và dinh dưỡng một bên lại ngược lại bị động về cư trú và dinh dưỡng. - Để có thể tồn tại và duy trì nòi giống KST cần có các biến đoi để thích nghi với đời sống mới. . Những biến đổi thoái hóa Khi chuyển sang đời sống KS một số cơ quan trong cơ thể ít sử dụng hay không sử dụng đến sẽ bị thoái hóa hoặc tiêu bi ến. Cơ quan vận động Cơ quan vận động Sống KS bên trên hay bên trong một sinh vật khác nên không cần phải vận động để tìm kiếm thức ăn hay trốn tránh kẻ thù nên cơ quan vận động của KST thường rất kém phát triển hoặc không có cơ quan vận động hoặc chỉ có ở giai đoạn sống tự do khi chuyển sang giai đoạn sống KS cơ qua vận động tiêu biến. Các KST thuộc ngành bào tử trùng Sporozoa hoàn toàn không có cơ quan vận động. Các KST thuộc ngành giun dẹp như sán lá đơn chủ Monogenea sán lá .