tailieunhanh - Bệnh học thủy sản : Bệnh nội ký sinh trùng part part 3
4. Giun đầu móc: Giun được phân bố rộng, tất cả các loài, đều KS trong ống tiêu hóa của ĐV có XS. Giun có cái vòi ở phần trước và được bao phủ bởi nhiều móc, nên được gọi là giun đầu móc. Cơ thể giun được chia làm 3 phần: vòi, cổ và thân. Thân có dạng hình trụ, vòi có chứa móc, số lượng móc là một chỉ tiêu trong phân loại giun. Chức năng của vòi để neo cơ thể giun vào một nơi bằng cách xuyên sâu vào thành ruột của KC. Cổ là phần. | 4. Giun đầu móc Giun được phân bố rộng tất cả các loài đều KS trong ống tiêu hóa của ĐV có XS. Giun có cái vòi ở phần trước và được bao phủ bởi nhiều móc nên được gọi là giun đầu móc. Cơ thể giun được chia làm 3 phần vòi cổ và thân. Thân có dạng hình trụ vòi có chứa móc số lượng móc là một chỉ tiêu trong phân loại giun. Chức năng của vòi để neo cơ thể giun vào một nơi bằng cách xuyên sâu vào thành ruột của KC. Cổ là phần ngắn nằm phía sau vòi có thể co rút Thân cấu trúc dạng túi hình trụ hoặc dạng dẹt đối xứng 2 bên con đực có túi tinh con cái đẻ trứng dài. Giun thường tìm thấy ở cá tự nhiên ít thấy ở cá nuôi. Tác hại của giun gây ra phụ thuộc vào KT và số lượng các móc HĐ của giun chuyển động lên xuống KT của cá và độ dầy mỏng của thành ruột Khả năng xuyên sâu của móc. Số lượng giun Tình hình phù hợp của giun với KC. 5. Bào tử trùng Myxosporida Chúng thường KS ở mang não cá chép. Chúng có nhiều loài nhưng thường được phân biệt dựa trên Loại bào tử chúng hình thành kt và số lượng. Loại KC và loại tế bào KC mà chúng nhiễm. Nơi mà bào tử hình thành. Gián tiếp trong tế bào chất của tế bào KC. Khi KST xâm nhập chúng kích thích tế bào bình thường làm tế bào trương phồng lên lúc này tế bào ký chủ hoàn toàn thay đôi cấu trúc hình dạng và chức .
đang nạp các trang xem trước