tailieunhanh - Trạng thái phân quyền cát cứ của nhà nước phong kiến Tây Âu

Hình thành và củng cố : TK 2 đến trước năm 843 - Phát triển : sau năm 843 đến TK15 - Khủng hoảng, suy vong : TK 15 đến TK 17 Quan hệ PK được thể hiện : - Quan hệ bóc lột bằng địa tô được thể hiện rõ nhất, đặc trưng của chế độ phong kiến - Mối quan hệ giữa hai giai cấp cơ bản : địa chủ (lãnh chua PK) và nông dân (nông dân). Đây là mối quan hệ bất bình đẳng về mọi mặt. Nông dân hoàn toàn phụ thuộc vào địa chủ PK,. | m 1 A Ầ r À r 1 A Trạng thái phân quyền cát cứ của nhà nước phong kiến Tây Au Thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến - Hình thành và củng cố TK 2 đến trước năm 843 - Phát triển sau năm 843 đến TK15 - Khủng hoảng suy vong TK 15 đến TK 17 Quan hệ PK được thể hiện - Quan hệ bóc lột bằng địa tô được thể hiện rõ nhất đặc trưng của chế độ phong kiến - Mối quan hệ giữa hai giai cấp cơ bản địa chủ lãnh chua PK và nông dân nông dân . Đây là mối quan hệ bất bình đẳng về mọi mặt. Nông dân hoàn toàn phụ thuộc vào địa chủ PK không có ruộng đất. - Chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất tập trung vào tay giai cấp PK là nhiều nhất và gần như tuyệt đối. - 843 chế độ phân quyền cát cứ xuất hiện ngày càng phát triển. Biểu hiện của chế độ phân quyền cát cứ - Nguyên nhân Nguyên nhân sâu xa đế quốc Frăng được dựng lên do kết quả của những cuộc chiến tranh xâm lược và được duy trì bằng bạo lực không có cơ sở kinh tế chỉ là một liên hiệp tạm thời không vững chắc. Trong phạm vi cả Tây Âu và phạm vi từng nước đều có khuynh hướng phát triển riêng muốn tách ra khỏi sự ràng buộc của chính quyền TƯ. Nguyên nhân cơ bản có tính quyết định là về kinh tế. Trong đó trước hết phải nói đến chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất. Đó là sở hữu tư nhân rất lớn của PK. Được hình thành bằng hai nguồn thứ nhất là chế độ phân phong ruộng đất và chế độ thừa kế ruộng đất thứ hai là số ruộng đất ít ỏi của những nông dân tự do nằm rải rác trong những khu đất dai của lãnh chúa. Chế độ phân phong và thừa kế dẫn tới hậu quả quyền sở hữu tối cao về ruộng đất không thuộc về nhà vua và dẫn tới trạng thái phân quyền cát cứ. về giao thông do chiến tranh liên miên lại không được sửa chữa nên việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn và không an toàn. Vì vậy liên hệ từng vùng không thường xuyên chặt chẽ. Ngoài ra từng nước còn có những nguyên nhân khác. VD ở Pháp có những thời kỳ mà ruộng đất của nhà vua ít hơn rất nhiều so với ruộng đất của các lãnh chúa PK thế lực của nhà vua rất hạn chế. Những làn chúa lớn thường áp đảo nhà vua

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN