tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN"
Lịch sử hình thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học và khoa học tự nhiên đã cho thấy hai lĩnh vực tri thức ấy luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau mà còn chứng minh rằng, triết học duy vật biện chứng tìm thấy ở khoa học tự nhiên những cơ sở khoa học vững chắc để khái quát nên những nguyên lý, quy luật chung nhất của mình, còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học duy vật biện chứng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, sắc. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5 40 .2010 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN RELATIONS BETWEEN THE PHILOSOPHY OF DIALECTICAL MATERIALISM AND NATURAL SCIENCES Lâm Bá Hòa Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang TÓM TẮT Lịch sử hình thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học và khoa học tự nhiên đã cho thấy hai lĩnh vực tri thức ấy luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau mà còn chứng minh rằng triết học duy vật biện chứng tìm thấy ở khoa học tự nhiên những cơ sở khoa học vững chắc để khái quát nên những nguyên lý quy luật chung nhất của mình còn khoa học tự nhiên lại tìm thấy trong triết học duy vật biện chứng thế giới quan phương pháp luận đúng đắn sắc bén để đi sâu nghiên cứu giới tự nhiên. Việc nghiên cứu và nắm vững mối quan hệ này có vị trí và vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn đặc biệt trong công tác giảng dạy và nghiên cứu các môn lý luận chính trị nói chung triết học nói riêng. ABSTRACT The history and development of philosophy and natural sciences over two thousand years have shown that these two areas always have close relationships with each other. In fact dialectical materialism philosophy found its firm scientific bases in the natural sciences to generalize its most common principles and rules whereas natural sciences also found their world outlook and good methodology in dialectical materialism philosophy to study and understand the natural world. Therefore understanding this relationship plays a very important role in awareness as well as in practice especially in the teaching and researching of political theories in general and subjects of philosophy in particular. 1. Mở đầu Triết học và khoa học tự nhiên là những hình thái ý thức xã hội đặc thù phản ánh các lĩnh vực khác nhau của thế giới. Chúng xuất hiện tồn tại vận động và phát triển trên cơ sở của những điều kiện kinh tế - xã hội và chịu sự chi phối của những quy luật nhất định. Đồng thời giữa chúng có mối quan .
đang nạp các trang xem trước