tailieunhanh - HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - CHƯƠNG III KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI
“Thiết kế bảng hỏi không được nêu ra từ sách vở, mỗi cuộc điều tra sẽ gặp những vấn đề mới và khác nhau” (Oppenheim 1966) Một số nguyên tắc cho người mới bắt đầu: Hạn chế việc bắt đầu ngay vào viết câu hỏi cho đến khi bạn thật sự hiểu câu hỏi nghiên cứu. Viết câu hỏi nghiên cứu vào giấy và luôn đặt trước mặt khi xây dựng bảng hỏi. Mỗi khi đặt câu hỏi cần phải tự hỏi mình “tại sao tôi cần biết điều này?” Sử dụng câu hỏi sẵn có từ các nguồn khác nhau. Lỗi trong các câu. | I KỸ THUẬT CÂU HỎI II KỸ THUẬT THIẾT KẾ BẢNG HỎI Chương III KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI 2. Qui trình trả lời của đối tượng điều tra 1. Vai trò của câu hỏi trong việc xây dựng bảng hỏi I. KỸ THUẬT CÂU HỎI 3. Các loại câu hỏi 4. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi 1. Vai trò của câu hỏi trong xây dựng bảng hỏi “Thiết kế bảng hỏi không được nêu ra từ sách vở, mỗi cuộc điều tra sẽ gặp những vấn đề mới và khác nhau” (Oppenheim 1966) 2. Qui trình trả lời của đối tượng điều tra Hiểu câu hỏi Tìm thông tin liên quan Đánh giá thông tin Tìm và đưa ra câu trả lời 3. Các loại câu hỏi Một số nguyên tắc cho người mới bắt đầu: Hạn chế việc bắt đầu ngay vào viết câu hỏi cho đến khi bạn thật sự hiểu câu hỏi nghiên cứu. Viết câu hỏi nghiên cứu vào giấy và luôn đặt trước mặt khi xây dựng bảng hỏi. Mỗi khi đặt câu hỏi cần phải tự hỏi mình “tại sao tôi cần biết điều này?” Sử dụng câu hỏi sẵn có từ các nguồn khác nhau. Lỗi trong các câu trả lời. Theo công dụng Theo biểu hiện Các loại câu hỏi Về . | I KỸ THUẬT CÂU HỎI II KỸ THUẬT THIẾT KẾ BẢNG HỎI Chương III KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI 2. Qui trình trả lời của đối tượng điều tra 1. Vai trò của câu hỏi trong việc xây dựng bảng hỏi I. KỸ THUẬT CÂU HỎI 3. Các loại câu hỏi 4. Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi 1. Vai trò của câu hỏi trong xây dựng bảng hỏi “Thiết kế bảng hỏi không được nêu ra từ sách vở, mỗi cuộc điều tra sẽ gặp những vấn đề mới và khác nhau” (Oppenheim 1966) 2. Qui trình trả lời của đối tượng điều tra Hiểu câu hỏi Tìm thông tin liên quan Đánh giá thông tin Tìm và đưa ra câu trả lời 3. Các loại câu hỏi Một số nguyên tắc cho người mới bắt đầu: Hạn chế việc bắt đầu ngay vào viết câu hỏi cho đến khi bạn thật sự hiểu câu hỏi nghiên cứu. Viết câu hỏi nghiên cứu vào giấy và luôn đặt trước mặt khi xây dựng bảng hỏi. Mỗi khi đặt câu hỏi cần phải tự hỏi mình “tại sao tôi cần biết điều này?” Sử dụng câu hỏi sẵn có từ các nguồn khác nhau. Lỗi trong các câu trả lời. Theo công dụng Theo biểu hiện Các loại câu hỏi Về nội dung Về chức năng Câu trả lời Câu hỏi Câu hỏi sự kiện Câu hỏi tri thức Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ Câu hỏi tâm lý Câu hỏi lọc Câu kiểm tra Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi nửa đóng Câu hỏi trực tiếp Câu hỏi gián tiếp Câu hỏi thông tin . Theo công dụng a. Về nội dung Câu hỏi tri thức Câu hỏi sự kiện Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ * Câu hỏi sự kiện (câu hỏi thực tế, câu hỏi hành vi) Là những câu hỏi nhằm thu thập các thông tin thực tế gắn với đối tượng điều tra (như thông tin về nhân thân) và những sự kiện đã xảy ra với đối tượng điều tra. Ưu điểm, hạn chế, khắc phục Ưu điểm Những câu hỏi về sự kiện thường dễ trả lời nhất. Thông tin thu được từ những câu hỏi này thường có độ tin cậy và độ xác thực cao nhất so với các câu hỏi về nội dung khác. Hạn chế Những sự kiện xảy ra trong quá khứ có thể sai lầm do trí nhớ kém. Khắc phục Có thể giúp đỡ người trả lời bằng cách phục hồi lại bối cảnh xung quanh để họ tái hiện thông tin cần thiết. Ví dụ: A006. Trình độ
đang nạp các trang xem trước