tailieunhanh - Thực hư về việc nuốt sống hạt đậu đen chữa bệnh

Trong mấy năm gần đây có rất nhiều tài liệu phát tán trên mạng hoặc chuyền tay phổ biến phương pháp “nuốt sống 49 hạt đậu đen mỗi sáng” chữa được nhiều loại bệnh từ táo bón, ung nhọt, đau lưng, mắt mờ, tai điếc đến tim mạch, tiểu đường. Hư thực ra sao trong việc nầy? The image part with relationship ID rId6 was not found in the file. Đậu đen có tên khoa học Vigna cylindrica, thuộc họ cánh bướm Fabaceae. Trong số các loại đậu làm thực phẩm thông dụng cho con người, đậu đen được các nhà dinh. | Thực hư về việc nuốt sống hạt đậu đen chữa bệnh Trong mấy năm gần đây có rất nhiều tài liệu phát tán trên mạng hoặc chuyền tay phổ biến phương pháp nuốt sống 49 hạt đậu đen mỗi sáng chữa được nhiều loại bệnh từ táo bón ung nhọt đau lưng mắt mờ tai điếc đến tim mạch tiểu đường. Hư thực ra sao trong việc nầy _I The image part with relationship ID rId6 was not found in the fle. thuộc họ cánh bướm Fabaceae. Trong số các lệ Đậu đen có tên khoa học Vigna cylindrica loại đậu làm thực phẩm thông dụng cho con người đậu đen được các nhà dinh dưỡng đặc biệt quan tâm. Tuy hàm lượng đạm thấp hơn đậu nành nhưng đậu đen lại có một tỷ cân đối nhiều loại acid amin thiết yếu. Đậu. đen còn dồi dào hơn về một số khoáng chất như calcium sắt mangnesium manganese đặc biệt là hàm lượng cao chất molypdenum và những sắc tố chống oxy hoá anthocyanins. Theo Đông y đậu đen có vị hơi ngọt hơi hàn có tác dụng lợi thủy giải độc dưỡng âm bổ thận khu phong hoạt huyết. Trên _ f chất đạm và nhiều vi chất quan trọng có t trị bổ dưỡng rất cao có thể giúp phòng chống nhiều loại bệnh tật. Tuy nhiên không cần thực tế đậu đen là nguồn cung cấp chất xơ. tính giá và không nên nuốt sống hạt đậu đen. Đậu đen bổ Thận dưỡng não. Đông y cho rằng sắc đen thuộc hành Thuỷ liên quan đến tạng Thận có tác dụng dẫn thuốc về Thận. Một số loại thuốc nhất là Hà thủ ô vị thuốc bổ Thận làm đen râu tóc thường được sao tẩm nhiều lần với đậu đen. Hơn nữa về mặt thiên nhân tương ứng đậu đen có hình dạng giống như quả thận trong thân người. Do đó theo Y học cổ truyền đậu đen có tác dụng bổ Thận. Thực ra điều nầy không phải là không có căn cứ. Trước hết chất đạm nhất là arginine trong đậu đen là nguyên liệu sinh ra tinh. Bảng phân tách thành phầni i của đậu đen đã cho thấy đậu đen có đủ các loại đạm thiết yếu kể cả arginine và 3 loại acid amin khác mà khoa học gọi là BCCAsii ii leucin valin và isoleucin. Mỗi 100g đậu đen cung cấp 0 97g valine 1 26g leucine và 1 11g isoleucine. BCAAS là chữ viết tắt của branched chain amino .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.