tailieunhanh - Giáo trình lý thuyết thống kê - Chương 8

chỉ số thống kê I. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số 1-1. Khái niệm chỉ số Chỉ số là chỉ tiêu t-ơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiện t-ợng kinh tế ở hai thời gian hoặc địa điểm khác nhau nhằm nêu lên sự biến động của hiện t-ợng qua thời gian, qua không gian, qua các kỳ kế hoạch. Khái niệm trên giúp ta phân biệt chỉ số với các số t-ơng đối. Theo đó các loại số t-ơng đối động thái, số t-ơng đối kế hoạch. | CHƯƠNG VIII CHỈ số THỐNG KÊ I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA CHỈ số 1-1. Khái niệm chỉ số Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiên quan hê so sánh giữa các mức độ của một hiên tượng kinh tế ở hai thời gian hoặc địa điểm khác nhau nhằm nêu lên sự biến động của hiên tượng qua thời gian qua không gian qua các kỳ kế hoạch. Khái niêm trên giúp ta phân biêt chỉ số với các số tương đối. Theo đó các loại số tương đối động thái số tương đối kế hoạch và số tương đối không gian là chỉ số. Còn các loại số tương đối khác như số tương đối kết cấu số tương đối cường độ không phải là chỉ số vì nó không thể hiên mối quan hê so sánh giữa hai mức độ của cùng một hiên tượng kinh tế. Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu chủ yếu của chỉ số là các hiên tượng kinh tế phức tạp mà số tương đối không phản ánh được đó là những hiên tượng kinh tế bao gồm nhiều thành phần nhiều đơn vị hoặc phần tử có tính chất khác nhau về tên gọi giá trị sử dụng đơn vị đo lường . mà các mức độ của chúng không thể trực tiếp cộng lại với nhau. Viêc so sánh những hiên tượng kinh tế phức tạp trong những điều kiên thời gian và không gian khác nhau không phải dễ dàng mà phải thông qua phương pháp chỉ số và kết quả so sánh được gọi là chỉ số. Vậy chỉ số là chỉ tiêu tương đối thể hiên sự biến động của hiên tượng kinh tế phức tạp bao gồm các phần tử không thể cộng trực tiếp với nhau. 1-2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số Khi nghiên cứu biến động của một tổng thể phức tạp bao gồm các phần tử không thể trực tiếp cộng được với nhau phương pháp chỉ số biến đổi chúng thành những phần tử có thể trực tiếp cộng được với nhau dựa trên cơ sở mối quan hê giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác. Mặt khác khi nghiên cứu biến động của một nhân tố phương pháp chỉ số giả định các nhân tố khác còn lại không thay đổi. Ví dụ khi nghiên cứu biến động về lượng của nhiều mặt hàng chúng không thể trực tiếp cộng được với nhau phương pháp chỉ số tính giá trị khối lượng hàng hóa có thể trực tiếp cộng được với nhau. Tuy nhiên giá trị khối lượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG