tailieunhanh - Tăng sức đề kháng bảo vệ bé trong mùa dịch cúm A (H1N1)
Những năm gần đây, chúng ta đang chứng kiến sự trỗi dậy của các dịch bệnh đã có từ trước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp do tả và nguy hiểm hơn là sự xuất hiện của các mầm bệnh mới như SARS, cúm A(H5N1) và gần đây nhất là cúm A(H1N1). Trẻ em chính là đối tượng dễ bị lây nhiễm nhất trước các dịch bệnh này. Vậy làm sao để giúp trẻ có khả năng “chiến đấu” trước sự xâm nhập của các vi rút gây bệnh? . | Tăng sức đề kháng bảo vệ bé trong mùa dịch cúm A H1N1 Những năm gần đây chúng ta đang chứng kiến sự trỗi dậy của các dịch bệnh đã có từ trước như sốt xuất huyết tay chân miệng tiêu chảy cấp do tả và nguy hiểm hơn là sự xuất hiện của các mầm bệnh mới như SARS cúm A H5N1 và gần đây nhất là cúm A H1N1 . Trẻ em chính là đối tượng dễ bị lây nhiễm nhất trước các dịch bệnh này. Vậy làm sao để giúp trẻ có khả năng chiến đấu trước sự xâm nhập của các vi rút gây bệnh Cảnh giác cao độ với cúm A H1N1 Vi rút cúm A H1N1 là một chủng vi rút cúm A mới xuất hiện gần đây và gây bệnh cho người. Hiện nay cúm A H1N1 đã lan nhanh ra khắp thế giới với trên 40 quốc gia trong đó có cá nước ở châu Á như Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Thái Lan Malaysia. có người nhiễm. Dich cúm này cũng có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam vì thế mỗi gia đình cần cảnh giác cao độ với cúm A H1N1 đặc biệt là đối với trẻ em. Vi rút cúm truyền từ người này sang người khác do ho hay hắt hơi nhảy mũi . Đôi khi chúng ta mắc bệnh do tay bị vấy hay dính chất tiết có vi rút sau đó đưa tay lên miệng mũi. Khi một người bị nhiễm vi rút cúm thì khoảng 7 ngày sau sẽ có triệu chứng. Triệu chứng của cúm mới này giống như cúm thông thường. Người nhiễm sẽ có các biểu hiện như sốt đau cổ họng hắt hơi sổ mũi đau nhức cơ. Một điểm khác biệt với cúm thường là gần một nửa bệnh nhân có đau bụng buồn nôn tiêu chảy. Xử trí ban đầu khi trẻ bị cúm Trong tình hình hiện nay nếu nghi ngờ trẻ bị cúm nên để trẻ ở trong nhà và tránh tiếp xúc với người khác. Lúc này trẻ cần được nghỉ ngơi uống nhiều nước bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng. Bên cạnh đó nếu trẻ sốt cao thì nên hạ sốt cho trẻ bằng cách lau mát bằng nước ấm hay uống thuốc hạ sốt Acemol với liều lượng 10mg kg. Tuy nhiên nếu trẻ ngày càng mệt hơn thở nhanh thở một cách khó khăn thì là lúc trẻ cần sự hỗ trợ của y tế. Chúng ta có thể đưa trẻ đi khám tại các bệnh viện Nhi đồng hoặc bệnh viện có chuyên khoa Nhi. Khi nghi ngờ trẻ có khả năng bị nhiễm cúm A H1N1 bác sĩ sẽ cho thực hiện xét
đang nạp các trang xem trước