tailieunhanh - Đau dạ dày có được uống vitamin C không?
Nhiều người đau dạ dày do viêm, loét thường được khuyên không nên ăn chua để tránh tăng acid dịch vị gây ra các cơn đau do kích thích các ổ viêm loét. Vitamin C có vị chua nên nhiều người lầm tưởng là bệnh dạ dày thì không được dùng thuốc này. Tuy nhiên, vitamin C (acid ascorbic) là một sinh tố cần thiết cho sức khỏe và có tác dụng tốt bảo vệ thành mạch. Vitamin C rất cần cho người đau dạ dày Hơn nữa, vitamin C không chỉ là thuốc và không phải chỉ có trong. | T 1 1 A r - Ấ J X-N Đau dạ dày có được uông vitamin C không Nhiều người đau dạ dày do viêm loét thường được khuyên không nên ăn chua để tránh tăng acid dịch vị gây ra các cơn đau do kích thích các ổ viêm loét. Vitamin C có vị chua nên nhiều người lầm tưởng là bệnh dạ dày thì không được dùng thuốc này. Tuy nhiên vitamin C acid ascorbic là một sinh tố cần thiết cho sức khỏe và có tác dụng tốt bảo vệ thành mạch. Vitamin C rất cần cho người đau dạ dày Hơn nữa vitamin C không chỉ là thuốc và không phải chỉ có trong những trái cây chua như chanh cam. mà nó cũng còn có nhiều trong những trái cây ngọt như đu đủ dưa hấu. cũng như trong nhiều loại rau cải như bông cải trắng bông cải xanh ớt chuông rau dền măng tây giá hành tây. Người bị đau dạ dày vẫn cần ăn đủ các thức ăn trên để cơ thể tăng sức đề kháng và không bị thiếu sinh tố C. Dùng vitamin C không những không hại đến dạ dày mà còn giúp giảm nguy cơ bị nhiễm vi trùng là nguyên nhân thường nhất gây viêm loét dạ dày. Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày bảo vệ bụng và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Tốt nhất nên bổ sung vitamin C từ các loại rau củ quả Yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong chiến lược điều trị vẫn là ngưng dùng NSAID. Các thuốc chống viêm giảm đau thuộc nhóm ức chế chọn lọc COX-2 như celecoxib rofecoxib nimesulide có thể được lựa chọn thay thế để điều trị giảm đau cho bệnh nhân vì một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy tỷ lệ tác dụng phụ trên ruột non của các thuốc này thấp hơn rõ rệt so với các thuốc NSAID. Tuy nhiên với người sử dụng thuốc kéo dài trên 6 tháng sự khác biệt về độ an toàn với ruột non của hai nhóm thuốc trên là không rõ rệt. Vi khuẩn đường ruột được cho là có vai trò trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của các tổn thương ruột do NSAID do đó kháng sinh đường ruột cũng là liệu pháp được nghiên cứu nhiều nhất cho đến nay với nhiều loại
đang nạp các trang xem trước