tailieunhanh - Bài giảng triết học 8

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Lý luận chung về mâu thuẫn - Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển - Phân loại mâu thuẫn - Ý nghĩa phương pháp luận | Chương 7 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật . Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Lý luận chung về mâu thuẫn - Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển - Phân loại mâu thuẫn - Ý nghĩa phương pháp luận . Quy luật phủ định của phủ định - Phủ định biện chứng và những đặc điểm của phủ định biện chứng - Nội dung quy luật phủ định của phủ định - Ý nghĩa phương pháp luận . CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. ý nghĩa phương pháp luận được rút ra. Gợi ý nghiên cứu Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất và phạm trù lượng - Định nghĩa phạm trù chất. - Định nghĩa phạm trù lượng các hình thức xác định lượng của sự vật. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất - Làm rõ khái niệm Độ bước nhảy điểm nút. - Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. - Sau khi ra đời chất mới tác động trở lại sự thay đổi về lượng làm thay đổi quy mô nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. - Các hình thức của bước nhảy. Ý nghĩa phương pháp luận 2. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Trình bày ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung quy luật Gợi ý nghiên cứu Lý luận chung về mâu thuẫn - Quan điểm của các nhà triết học trước Mác Triết học thời cổ đại. 37 Chương 7 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Triết học cổ điển Đức. Quan điểm của phương pháp luận siêu hình. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn Khái niệm mặt đối lập mâu thuẫn. Tính chất của mâu thuẫn biện chứng - Khái niệm về sự thống nhất của các mặt đối lập Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng nhất sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập. Sự thống nhất còn biểu hiện ở sự tác động ngang .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN