tailieunhanh - Báo cáo khoa học: " NGUYÊN LÝ DIRICHLET ĐỐI NGẪU VÔ HẠN PHẦN TỬ"

Mặc dù đơn giản nhưng nguyên lý Dirichlet được áp dụn g để giải nhiều bài toán tổ hợp phức tạp. Tuy nhiên, nguyên lý Dirichlet ch được áp dụng cho các tập hữu hạn. Bài ỉ báo này trình bày nguyên lý Dirichletđối ngẫu cho tập hữu hạn và chứng minh rằng nó tương đương với nguyên lý Dirichlet (cổ điển ). Sau đó, nguyên lý Dirichletđối ngẫu được mở rộng cho tập vô hạn. Cuối cùng, các kết quả được áp dụng để giải một số bài toán tổ hợp phức tạp. . | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6 29 .2008 NGUYÊN LÝ DIRICHLET ĐỐI NGẪU VÔ HẠN PHẦN TỬ THE INFINITE DUAL DIRICHLET PRINCIPLE TRẦN QUỐC CHIẾN Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nang TRƯƠNG CÔNG NÊN Học viên Cao học khóa 2005 - 2008 TÓM TẮT Mặc dù đơn giản nhưng nguyên lý Dirichlet được áp dụn g để giải nhiều bài toán tổ hợp phức tạp. Tuy nhiên nguyên lý Dirichlet ch được áp dụng cho các tập hữu hạn. Bài báo này trình bày nguyên lý Dirichletđối ngẫu cho tập hữu hạn và chứng minh rằng nó tương đương với nguyên lý Dirichlet cổ điển . Sau đó nguyên lý Dirichletđối ngẫu được mở rộng cho tập vô hạn. Cuối cùng các kết quả được áp dụng để giải một số bài toán tổ hợp phức tạp. ABSTRACT Although it is simple the Dirichlet principle is applied to solve many difficult combinatorical problems. However Dirichlet principle deals exceptionally with finite sets. This paper presents the dual Dirichlet principle and shows that it is equivalent to the Dirichlet principle. Then the dual Dirichlet principle is extended for infinite sets. Finally the results are applied to solve some difficult combinatorical problems. 1. Nguyên lý Dirichlet đối ngẫu hữu hạn phần tử Trước hết ta nhắc lại Nguyên lý Dirichlet. Nguyên lí Dirichlet. Nếu xếp nhiều hơn n đối tượng vào m cái hộp và k thì tồn tại một hộp chứa ít nhất k 1 đối tượng. Nguyên lý Dirichlet đối ngẫu được phát biểu như sau Nguyên lí Dirichlet đối ngẫu. Cho tập hữu hạn S A 0 và S1 S2 . Sn là các tập con của S sao cho S1 S2 . Sn k. S . Khi đó tồn tại một phần tử x eS sao cho x là phần tử chung của k 1 tập Si i 1 2 . n . Ta sẽ chứng minh hai nguyên lý này tương đương nhau. Định lí 1 Định lí tương đương . Nguyên lý Dirichlet và Nguyên lý Dirichlet đối ngẫu tương đương nhau. Chứng minh Nguyên lý Dirichlet suy ra Nguyên lý Dirichlet đối ngẫu Giả sử S có m phần tử x 1 x2 . xm. Xét tập X xi Sj xi e Sj i 1 2 . m j 1 2 . n . Hiển nhiên X S1 S2 . Sn k. S 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6 29 .2008 Ta phân

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    141    0    26-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.