tailieunhanh - "Cuộc chiến" toán học

Mấy tháng nay dư luận xôn xao về chuyện nhà toán học thiên tài người Nga Grigory Perelman, người đã chứng minh được giả thuyết Poincaré, bài toán của thế kỷ, có thể sẽ từ chối nhận giải thưởng 1 triệu đôla của viện Clay. | Cuộc chiến toán học Mấy tháng nay dư luận xôn xao về chuyện nhà toán học thiên tài người Nga Grigory Perelman người đã chứng minh được giả thuyết Poincaré bài toán của thế kỷ có thể sẽ từ chối nhận giải thưởng 1 triệu đôla của viện Clay. Cách đây bốn năm chính ông cũng đã từ chối huy chương Fields giải thưởng danh giá nhất dành cho các nhà toán học. Xung quanh chuyện này có rất nhiều điều thú vị về nhân tình thế thái. Tờ The New Yorker đã có một loạt phóng sự về đề tài này. Sài Gòn Tiếp Thị lược trích giới thiệu cùng bạn đọc qua bản dịch của dịch giả Phạm Văn Thiều. Kỳ 1 Người Trung Quốc và bài toán thế kỷ Một buổi tối ngày vài trăm nhà vật lý trong đó có một người từng đoạt giải N Cuộc chiến toán học obel tụ tập trong phòng họp của khách sạn Hữu Nghị ở Bắc Kinh để nghe một báo cáo của nhà toán học người Trung Quốc Shing-Tung Yau. Vào cuối những năm 1970 khi chưa đầy ba mươi tuổi ông đã có một loạt đột phá góp phần dẫn tới cuộc cách mạng của lý thuyết dây trong vật lý học và thêm vào đó ông đã được nhận huy chương Fields - một phần thưởng danh giá nhất trong toán học và ông trở nên nổi tiếng trong cả hai lĩnh vực toán học và vật lý như một nhà tư tưởng có khả năng kỹ thuật vô song. I Nhà toán học Shing-Tung Yau I I I Niềm tự hào của toán học Trung Quốc Sau đó Yau đã trở thành giáo sư toán của đại học Harvard viện trưởng viện Toán học ở Bắc Kinh và Hong Kong chia sẻ thời gian giữa Mỹ và Trung Quốc. Bài giảng của ông ở khách sạn Hữu Nghị là một phần của hội nghị quốc tế về lý thuyết dây do ông tổ chức với sự hỗ trợ của Chính phủ Trung Quốc nhằm khích lệ những tiến bộ gần đây của nước này trong lĩnh vực vật lý lý thuyết. Hơn 6 ngàn sinh viên tụ tập ở đại lễ đường Nhân dân để đợi được phát bản báo cáo chính của Stephen Hawking một người bạn thân của Yau . Không có nhiều người trong cử toạ biết về chủ đề bài giảng của Yau đó là giả thuyết Poincaré một bài toán hắc búa đã tồn tại một thế kỷ về những đặc trưng của các mặt cầu ba chiều mà vì những hệ quả quan .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN