tailieunhanh - Kinh nghiệm gia nhập và thực hiện các công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế của Cộng hòa Liên bang Đức

Về kinh nghiệm gia nhập Hội nghị La Hay Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (HCCH) là một thiết chế được hình thành từ năm 1893, theo sáng kiến của nhà luật học . Asser (người đã được trao giải Nô-ben vì hoà bình năm 1911). Năm 1955, Hội nghị La Hay chính thức trở thành một tổ chức quốc tế liên Chính phủ, trên cơ sở Hiến chương của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế, có hiệu lực ngày 15/7/1955. Hiện nay, thành viên của tổ chức này gồm 72 thành. | Kinh nghiệm gia nhập và thực hiện các công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế của Cộng hòa Liên bang Đức 1. về kinh nghiệm gia nhập Hội nghị La Hay Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế HCCH là một thiết chế được hình thành từ năm 1893 theo sáng kiến của nhà luật học . Asser người đã được trao giải Nô-ben vì hoà bình năm 1911 . Năm 1955 Hội nghị La Hay chính thức trở thành một tổ chức quốc tế liên Chính phủ trên cơ sở Hiến chương của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế có hiệu lực ngày 15 7 1955. Hiện nay thành viên của tổ chức này gồm 72 thành viên đại diện cho mọi châu lục. Một điều đáng chú ý là kể từ năm 2000 số lượng thành viên tham gia Hội nghị đã tăng lên gần gấp đôi. Chỉ tính riêng khu vực Châu Á số lượng các quốc gia trở thành thành viên của Hội nghị đã lên tới 24 quốc gia. Một số nước ASEAN đã trở thành thành viên của Hội nghị như Phi-líp-pin Ma-lai-xia hoặc đang có xu hướng gia nhập Hội nghị như Thái Lan. Hội nghị được đặt tại La Hay Den Haag Hà Lan hiện có 72 thành viên 71 quốc gia thành viên và 1 thành viên là Liên minh Châu Âu . Bên cạnh đó một số quốc gia chưa gia nhập Hội nghị nhưng có gia nhập một số Công ước thuộc khuôn khổ của Hội nghị trong đó có Việt Nam tuy chưa gia nhập Hội nghị nhưng đã là thành viên của Công ước La Hay ngày 29 5 1993 về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế . Đức gia nhập Hội nghị La Hay năm 1955. Trước khi gia nhập Hội nghị Bộ Tư pháp Liên bang Đức là cơ quan chủ trì đề xuất gia nhập Hội nghị La Hay đã phối hợp chặc chẽ với Bộ Tài chính Bộ Ngoại giao trong việc xây dựng đề xuất gia nhập. Theo kinh nghiệm của Bộ Tư pháp Đức để thực hiện tốt nhiệm vụ chủ trì đề xuất gia nhập Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế cần a. Phải có sự đồng thuận của Bộ Tài chính và Bộ Ngoại giao b. Thảo luận về thành phần tham dự Hội nghị trong đó phải có đại diện Bộ Tư pháp Đại sứ quán Đức tại Amsterdam c. Tuyên truyền về lợi ích của việc gia nhập HCCH cho các bộ ngành. Sau khi gia nhập Hội nghị bên cạnh các quyền .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.