tailieunhanh - Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ. Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử. Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản | BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN 1. Cơ sở khách quan Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu XX Bối cảnh thời đại Giá trị truyền thống dân tộc Một là, Hai là, Ba là, Bốn là, I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tinh hoa văn hóa nhân loại 2. Nhân tố chủ quan 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ. Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử. Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản. XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX Quân Pháp tấn công vào Thuận An - Huế, năm 1883 Quân Pháp tấn công vào Đà . | BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN 1. Cơ sở khách quan Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu XX Bối cảnh thời đại Giá trị truyền thống dân tộc Một là, Hai là, Ba là, Bốn là, I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tinh hoa văn hóa nhân loại 2. Nhân tố chủ quan 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ. Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử. Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản. XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX Quân Pháp tấn công vào Thuận An - Huế, năm 1883 Quân Pháp tấn công vào Đà Nẵng, năm 1885 Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patơ nốt 1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Các phong trào yêu nước Toàn thể dân tộc Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược Nông dân Việt Nam Địa chủ phong kiến Khủng hoảng đường lối cứu nước Xã hội thuộc địa nửa phong kiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước Xã hội Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong xã hội đó có hai mâu thuẫn cơ bản: + Một là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai. + Hai là, mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Để giải quyết mâu thuẫn khách quan đó, nhiều sĩ phu yêu nước đã đứng lên tập hợp quần chúng chống lại thực dân Pháp xâm lược, nhưng cuối cùng đều thất bại “tình hình đen tối như không có đường ra” Chính điều đó đã thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ra đi tìm con đường

TỪ KHÓA LIÊN QUAN