tailieunhanh - TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRADE MARKETING ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Do sản xuất phát triền nhanh, tiêu thụ hàng hóa ngày vcàng khó khăn, cạnh tranh gay gắt, thị trường trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Marketing được co là hoạt động trung tâm chi phối các hoạt động khác. Dần dần nhiều nhà kinh doanh đã hiểu dần sự thành công trong kinh doanh chỉ đạt được khi hiểu rõ khách hàng. | TRADE MARKETING ASSOCIATION or THE PHILIPPINES 1 CHƯƠNG I TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRADE MARKETING ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . Vai trò của Marketing Các nhà kinh doanh cho rằng yếu tố lúc đầu quyết định sự thành công của các doanh nghiệp là sản xuất tài chính nhân sự và Marketing. Bốn yếu tố có vai trò ngang nhau như sau Do sản xuất phát triển nhanh tiêu thụ hàng hóa ngày càng khó khăn cạnh tranh gay gắt thị trường trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Marketing được coi là hoạt động trung tâm chi phối các hoạt động khác. Hình Cơ cấu các yếu tố chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Dần dần nhiều nhà kinh doanh đã hiểu dần sự thành công trong kinh doanh chỉ đạt được khi hiểu rõ khách hàng. Họ coi khách hàng là khâu trung tâm yếu tố quyết định chi phối sản xuất tài chính lao động và Marketing. 2 Quan niệm đúng mới nhất ngày nay được nhiều người chấp nhận là người mua khách hàng là yếu tố quyết định Marketing đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự liên kết phân phối các yếu tố con người với sản xuất tài chính. Vậy Marketing đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó mang lại những thắng lợi huy hoàng. Chính vì vậy người ta gọi Marketing là học thuyết chiếm lĩnh thị trường là nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh hiện đại là chìa khóa vàng là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh. . Sự cần thiết của hoạt động Marketing Giữa sản xuất và tiêu dùng có khoảng cách và khác biệt đáng kể. Khoảng cách về không gian Thường là các nhà sản xuất và các người tiêu thụ ở cách xa nhau về mặt không gian địa lý. Các nhà sản xuất có khuynh hướng tụ tập lại thành ngành nghề ở một số vùng hoặc địa điểm nào đó . Trong khi có người tiêu thụ lại nằm rải rác ở khắp mọi nơi. . Khoảng cách về thời gian Người tiêu dùng chưa muốn sử dụng ngay hàng hóa sau khi xuất xưởng vì nhiều lý do khác nhau. Ngoài ra còn phải có thời gian để vận .