tailieunhanh - Tài liệu về Một số thành tựu cải cách Chính phủ theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tăng cường tính pháp quyền mà trọng tâm là cải cách Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước được chính thức đề ra tại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (năm 1991). Cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tăng cường tính pháp quyền mà trọng tâm là cải cách Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước được chính thức đề ra tại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (năm 1991). . | Một số thành tựu cải cách Chính phủ theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phiên họp thường kỳ của Chính phủ. Anh ST Cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tăng cường tính pháp quyền mà trọng tâm là cải cách Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước được chính thức đề ra tại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng năm 1991 . Cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tăng cường tính pháp quyền mà trọng tâm là cải cách Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước được chính thức đề ra tại Nghị quyết Đại hội VII của Đảng năm 1991 . Đến nay sau gần 20 năm công cuộc cải cách Chính phủ theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa XHCN của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều mặt. Trong đó có một số thành tựu cần được phân tích đánh giá khách quan đầy đủ để có thể kế thừa và phát huy trong việc tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính đồng bộ với cải cách lập pháp cải cách tư pháp cũng như đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị nói chung. 1. Những quy định mới của Hiến pháp năm 1992 bảo đảm vị trí độc lập tương đối của Chính phủ Thành tựu quan trọng nhất về mặt thể chế là những quy định mới của Hiến pháp năm 1992 đã được sửa bổ sung đổi năm 2001 về vị trí vai trò của Chính phủ đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc thúc đẩy cải cách Chính phủ theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Bước vào thực hiện cơ chế thị trường yêu cầu về nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nước đối với mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội trở nên ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi phải phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động sáng tạo của Chính phủ. Cơ quan hành pháp phải có đủ quyền lực và có khả năng sử dụng quyền lực một cách linh hoạt nhanh nhạy để đối phó có hiệu quả với diễn biến của tình hình thực tế. Chính vì vậy Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 . Quy định rất quan trọng này

TỪ KHÓA LIÊN QUAN