tailieunhanh - Nghiên cứu khoa học " Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”

Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004. 464-468. Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv. Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề Trong số hàng nghìn cây gỗ rừng Việt Nam, có. | Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2004. 464-468. Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv. Quách Thị Liên Nguyễn Đức Thành Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề Trong số hàng nghìn cây gỗ rừng Việt Nam có tới hàng trăm loài đang bị đe dọa ở các mức độ khác nhau một số loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là hậu quả của việc tàn phá môi trường sống và thu hẹp diện tích rừng tự nhiên. Cây Lim Xanh Erythrophleum fordii Oliv. còn gọi là cây Lim họ phụ Vang Caesalpinioideae họ Đậu Leguminosae. Lim xanh là loài cây gỗ quý nổi tiếng từ lâu đời có giá trị kinh tế cao và hiện vẫn đang được ưa chuộng trên thị trường 1 . Lim xanh có phân bố trải dài suốt từ Quảng Ninh đến Quảng Bình trong đó có các xuất xứ nổi tiếng như Cầu Hai Chân Mộng Vĩnh Phú Ba Vì Sơn Tây Hà Tây Mai Sưu Hà Bắc hoặc Hữu Lũng Lạng Sơn song đến nay khó tìm thấy những quần thụ lim rộng lớn mà chỉ còn một số cá thể rải rác 12 . Hiện nay Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã sưu tầm và bảo tồn cây Lim xanh từ nhiều xuất xứ khác nhau. Câu hỏi được đặt ra là liệu các xuất xứ này có trùng lặp nhau hay không chúng ta có cần thiết phải bảo tồn nguồn gen Lim xanh ở tất cả các xuất xứ hay không Những năm gần đây các chỉ thị phân tử được dùng rộng rãi trong nghiên cứu phân loại ở nhiều loại cây. Trong số đó chỉ thị RAPD được sử dụng rộng rãi nhất bởi kỹ thuật này đơn giản và ít tốn kém. RAPD đã được sử dụng để xác định giống 4 5 và mối quan hệ phát sinh loài ở Citrus 6 . Việc sử dụng chỉ thị ADN lục lạp cpDNA trong phân tích phát sinh loài đã mang lại những kết quả rất lý thú bởi tính bảo thủ của nó trong thiên nhiên tần số đột biến thấp hơn ADN nhân và có kích thước nhỏ. Sự đa hình của ADN lục lạp được sử dụng trong nhiều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.