tailieunhanh - Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG DẺ ANH (CASTANOPSIS PIRIFORMIS HICKEL & A. CAMUS) TẠI LÂM ĐỒNG "

Dẻ anh là loài cây có khả năng tái sinh tự nhiên chồi và hạt tốt. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh tại Lâm Đồng cho thấy, mật độ tái sinh Dẻ anh có sự biến động lớn từ 167 - cây/ha và tập trung chủ yếu ở độ cao dưới m, tỷ lệ số cây tái sinh triển vọng không cao ( | NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIẺM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG DẺ ANH CASTANOPSIS PIRIFORMIS HICKEL A. CAMUS TẠI LÂM ĐỒNG Ngô Văn Cầm Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới - Viện KHLNVN Nguyễn Toàn Thắng Nguyễn Bá Văn Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh - Viện KHLNVN TÓM TẮT Dẻ anh là loài cây có khả năng tái sinh tự nhiên chồi và hạt tốt. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh tại Lâm Đồng cho thấy mật độ tái sinh Dẻ anh có sự biến động lớn từ 167 - cây ha và tập trung chủ yếu ở độ cao dưới m tỷ lệ số cây tái sinh triển vọng không cao 34 5 . Số loài tham gia vào công thức tổ thành dao động từ 4 - 8 loài hệ số tổ thành của Dẻ anh có sự chênh lệch rất lớn 0 1 - 1 9. Với độ cao trên m thì Dẻ anh không có tên trong công thức tổ thành và số cây tái sinh có triển vọng không có. Phân bố số cây Dẻ anh tái sinh theo cấp chiều cao không liên tục. Chất lượng cây tái sinh ở cấp chất lượng trung bình và tốt là chủ yếu chiếm 60 Dẻ anh có khả năng tái sinh hạt tốt hơn chồi. Từ khoá Tái sinh tự nhiên Dẻ anh Lâm Đồng. MỞ ĐẦU Dẻ anh Castanopsis piriformis Hickel A. Camus là loài cây bản địa gỗ lớn đa tác dụng. Gỗ được dùng trong xây dựng đồ gia dụng đồ mộc . Nguyễn Tiến Bân 2003 đồng thời hạt Dẻ anh là thực phẩm có giá trị cao được người dân trong vùng ưa chuộng Trần Lâm Đồng và cs. 2007 . Dẻ anh có phân bố tự nhiên trong các kiểu rừng thường xanh bán thường xanh và rừng thứ sinh nghèo ở Tây Nguyên Đông Nam bộ nhưng tập trung nhất ở Lâm Đồng Trần Hợp 2002 . Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ anh là cần thiết nhằm góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên và gây trồng loài cây gỗ bản địa đa tác dụng này tại Lâm Đồng - Tây Nguyên. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu Nghiên cứu được tiến hành tại 4 địa điểm thuộc tỉnh Lâm Đồng nơi có loài Dẻ anh phân bố tự nhiên đại diện 4 đai độ cao bao gồm Đạ Huoai 500m Di Linh Đức Trọng và Đà Lạt . Số liệu phân tích của 360 ô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.