tailieunhanh - Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN XUẤT XƯ GIỐNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T.L.Wu) CHO NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT TẠI HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI "

Trồng Sa nhân tím dưới tán rừng Xoan (Melia azedarach) 4 năm tuổi (độ tàn che 0,4 - 0,5) đã có kết quả sinh trưởng phát triển tốt. Sau trồng 18 tháng, cả 4 xuất xứ đều cho quả bói và năng suất khô của năm đầu tiên từ 2,1 – 26,8 kg/ha, giống Sa nhân tím có xuất xứ Bình Định cao nhất với năng suất 26,8 kg/ha. Sau 18 tháng trồng, độ che phủ của 4 xuất xứ có tỷ lệ che phủ từ 57,3 – 91,0%, trong đó giống Sa nhân tím xuất xứ Phú. | KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYÊN CHỌN XUÁT XƯ GIÓNG SA NHÂN TÍM Amomum longiligulare CHO NĂNG SUÁT CAO CHÁT LƯỢNG TÓT TẠI HUYỆN KBANG TỈNH GlA lAi Nguyễn Danh Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Trồng Sa nhân tím dưới tán rừng Xoan Melia azedarach 4 năm tuổi độ tàn che 0 4 - 0 5 đã có kết quả sinh trưởng phát triển tốt. Sau trồng 18 tháng cả 4 xuất xứ đều cho quả bói và năng suất khô của năm đầu tiên từ 2 1 - 26 8 kg ha giống Sa nhân tím có xuất xứ Bình Định cao nhất với năng suất 26 8 kg ha. Sau 18 tháng trồng độ che phủ của 4 xuất xứ có tỷ lệ che phủ từ 57 3 - 91 0 trong đó giống Sa nhân tím xuất xứ Phú Yên và Khánh Hòa gần khép tán với tỷ lệ che phủ là 78 2 - 91 0 nên hạn chế xói mòn rửa trôi đất và dinh dưỡng trong đất. Bốn xuất xứ Sa nhân tím trồng tại xã Sơn Lang huyện KBang đã ra hoa đậu quả trong vụ Hè- Thu từ tháng 5 - 8 và khả năng ra hoa kết quả vụ Thu-Đông từ tháng 9 -12 . Từ khóa Tuyển chọn Xuất xứ Sa nhân tím Tỉnh Gia Lai. ĐẶTVÁN ĐỀ Sa nhân tím Amomum longiligulare thuộc chi Amomum họ Gừng Zingiberaceae là một trong những cây thuốc quý rất cần cho dược liệu trong nước và xuất khẩu. Tại huyện KBang tỉnh Gia Lai Sa nhân tím phân bố hầu hết các xã nhưng nhiều nhất là tại xã Sơn Lang Lơ Ku Sơ Pai Đak Kroong Kroong. Rừng tự nhiên đang bị tàn phá và Sa nhân đang bị khai thác tự do nên ngày bị thu hẹp về diện tích giống Sa nhân tím cũng bị mất dần và thoái hóa. Nếu không kịp thời trồng mới khoanh nuôi bảo vệ và tác động những biện pháp tích cực thì những nguồn gen cây trồng có giá trị cao cũng dần bị mất. Việc nghiên cứu khả năng thích nghi của một số xuất xứ Sa nhân tím có nguồn gốc khác nhau là cần thiết để tuyển chọn được giống có xuất xứ cho năng suất cao chất lượng tốt và thích nghi với vùng sinh thái huyện Kbang nhằm có thêm giống cây trồng mới với giá trị kinh tế cao và đa dạng cây trồng cho tỉnh. Việc trồng Sa nhân tím dưới tán rừng tự nhiên và tán rừng trồng góp phần hạn chế xói mòn và không tranh chấp đất với một số loại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN