tailieunhanh - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và sự vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam

Về cách thức tổ chức, phân công và phối hợp hoạt động giữa các nhánh của quyền lực nhà nước trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 ( năm 1986 ) đề ra con đường Đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 (năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự sụp đổ của các nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu . những sự kiện đó trở. | Tư tưởng phân chia quyên lực nhà nước và sự vận dụng trong xây dựng nhà nước pháp quyên việt nam 2. Vê cách thức tổ chức phân công và phối hợp hoạt động giữa các nhánh của quyên lực nhà nước trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyên ở nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 đề ra con đường Đổi mới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 năm 1991 thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sự sụp đổ của các nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu . những sự kiện đó trở thành yêu cầu bức thiết đối với Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới nhận thức phải cải tổ bộ máy nhà nước theo hướng khoa học tiến bộ hợp lý hơn. Hiến pháp năm 1992 ra đời là sự cụ thể hóa của quá trình đổi mới đó. Bộ máy nhà nước tập quyền cao độ cồng kềnh hoạt động kém linh hoạt và hiệu quả chế độ hành chính bao cấp tạo ra tệ quan liêu lãng phí. tất cả những khuyết điểm ấy trong Hiến pháp 1980 đã được sửa đổi sâu sắc và triệt để trong bản hiến pháp mới này nhất là sau khi được Quốc hội khóa X kì họp thứ 11 thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ngày 25 12 2001 . Thực trạng tổ chức bô máy nhà nước hiện nay và những tồn tại cần khắc phục Xét theo lĩnh vực và chức năng hoạt động để thực hiện quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1992 bộ máy nhà nước Việt Nam về cơ bản bao gồm 5 bộ phận các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp Chủ tịch nước các cơ quan quản lý nhà nước là Chính phủ và hệ các cơ quan hành chính các cơ quan tòa án các cơ quan kiểm sát. Giữa các bộ phận này không tồn tại mối liên hệ đối trọng kìm chế lẫn nhau như ở các nhà nước tư sản mà là sự phân công và phối hợp thực hiện các chức năng của nhà nước với vai trò trung tâm thuộc về cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất - Quốc hội. Điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã sửa đổi có 14 khoản quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội mà đáng chú ý nhất là lập

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN