tailieunhanh - Nước ngọt có gas và sức khỏe bé

Bố mẹ vẫn băn khoăn khi có quá nhiều ý kiến trái chiều về việc dùng nước ngọt có gas cho con trẻ. Để giúp con trẻ nên hay không nên uống nước ngọt có gas quá nhiều, các bậc phụ huynh cần hiểu rõ hơn về loại thực phẩm này. Ngày nay, nước ngọt có gas như một phần tất yếu của cuộc sống. Nhu cầu này được các bé tiếp nhận một cách hào hứng và dễ dàng trở thành thức uống được yêu thích. Mặc dù nước ngọt có thể làm dịu cơn khát tức thì nhưng nó. | Nước ngọt có gas và sức khỏe bé Bố mẹ vẫn băn khoăn khi có quá nhiều ý kiến trái chiều về việc dùng nước ngọt có gas cho con trẻ. Để giúp con trẻ nên hay không nên uống nước ngọt có gas quá nhiều các bậc phụ huynh cần hiểu rõ hơn về loại thực phẩm này. Ngày nay nước ngọt có gas như một phần tất yếu của cuộc sống. Nhu cầu này được các bé tiếp nhận một cách hào hứng và dễ dàng trở thành thức uống được yêu thích. Mặc dù nước ngọt có thể làm dịu cơn khát tức thì nhưng nó cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây bệnh ở trẻ. Thành phần chủ yếu trong nước ngọt có gas bao gồm nước đường acid phosphoric khoáng phosphate cafein cola sodium benzoate hương liệu và chất tạo màu. Nếu những chất này được nạp vào cơ thể thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng béo phì sâu răng nhức đầu ngủ kém loãng xương bệnh dạ dày ung thư. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe bố mẹ nên hạn chế lượng nước ngọt cho trẻ trong một mức độ vừa phải. Tại sao không nên cho trẻ uống quá nhiều nước ngọt Nhiều người vẫn cho rằng nước ngọt là nguyên nhân tiềm ẩn của bệnh tiểu đường cao huyết áp tim mạch gây nguy hại lâu dài cho sức khỏe của trẻ. Điều đó là có lý do vì mỗi chai nước ngọt chứa khoảng 125 calo. Hàm lượng calo này chủ yếu tồn tại ở dạng đường không có chất béo hay protein. Nếu trẻ tiêu thụ nhiều nước ngọt sẽ dẫn đến việc tích tụ mỡ và nguy cơ về bệnh tật là khó tránh khỏi. Việc uống nhiều nước ngọt còn là nguyên nhân làm tăng quá trình đào thải canxi qua đường nước tiểu. Do đó lượng nước ngọt trong cơ thể càng nhiều thì nguy cơ trẻ thiếu canxi càng tăng ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển chiều cao. Mặt khác thành phần acid trong nước ngọt có chứa các chất như phosphoric citric. cộng với đường là tác nhân bào món hủy hoại men răng gây sâu răng ở bé. Nước bọt có độ kiềm Ph là khi bé uống quá nhiều nước ngọt nước miếng sẽ chuyển hóa thành acid. Để phục hồi độ kiềm cơ thể sẽ phải rút một phần canxi từ men răng. Do đó răng sẽ bị bào mòn yếu và dễ bị tổn thương hơn. Khi bé uống nước bọt khí gas và acid còn ảnh hưởng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN