tailieunhanh - Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 10
Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 10', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | GV chuẩn bị thí nghiệm hoặc chiêu hình SGK lên màn hình và giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm - Trong ống a và b có hỗn hợp khí NO2 màu nâu và N2O4 không màu . - Hỗn hợp ở trạng thái cân bằng. GV gợi ý HS viết phương trình hoá học. GV yêu cẩu HS nhận xét tốc độ của phản ứng thuận và nghịch màu của khí trong 2 ống a và b . - Đóng khoá K để ngăn không cho khí ở 2 ống khuếch tán vào nhau. Nhúng ống a vào chậu nước đá còn ống b để đối chứng. GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để rút ra hiện tượng màu sắc trong 2 ống. GV yêu cẩu HS giải thích. HS 2NO2 N2O4 1 k k màu nâu không màu - Trạng thái cân bằng vt vn - Màu của 2 ống như nhau. HS Màu của ống a nhạt hơn. HS Khi làm lạnh ống a các phân tử NO2 màu nâu đã phản ứng thêm để tạo ra N2O4 không màu làm cho màu của ống a nhạt hơn. GV bổ sung Khi đó nồng độ NO2 giảm bớt và nồng độ N2O4 tăng lên làm cho cân bằng 1 bị phá vỡ. Để một thời gian trong nước đá màu của ống a nhạt dẩn đến một mức nào đó rồi giữ nguyên một trạng thái cân bằng mới được hình thành. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng. Chú ý GV có thể tiến hành thí nghiệm theo cách đơn giản sau đây Cho vào ống nghiệm một mẩu đồng Cu nhỏ vào vài giọt HNO3 đặc để điều chế NO2 sau đó úp ngược ống nghiệm để đổ Cu và HNO3 ra nút kín nhanh ống nghiệm bằng nút cao su sau đó nhúng ống nghiệm vào nước đá thì màu trong ống nghiệm nhạt dẩn. Hoạt động 5 3 phút 2. Định nghía GV yêu cẩu HS rút ra định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học. HS Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. GV bổ sung các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng. HS nhiệt độ nồng độ áp suất. Hoạt động 6 7 phút Củng cố - Bài tập về nhà GV củng cố lại các nội dung chính trong bài - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch - Định nghĩa cân bằng hoá học - Tại sao cân bằng hoá học là cân bằng động - Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng Bài tập về nhà 1 2 3 SGK . Tiết 59 CÂN BẮNG HGÁ HỌC Tiếp A.
đang nạp các trang xem trước