tailieunhanh - Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 1

Bàn về quyền lực, Jean - Jacques Rousseau đã viết lên những dòng thật đẹp trong Chương 3, Quyển thứ nhất của tác phẩm kinh điển Bàn về khế ước xã hội hay là các nguyên tắc của quyền chính trị ( Du Contrat social - ou principes du droit politique ). Ông cho rằng quyền lực là sức mạnh có khả năng buộc người khác phải nghe theo. Và quyền lực nhà nước cũng vậy. Quyền lực nhà nước là sức mạnh mang tính ý chí của nhà nước, có tính bắt buộc phải tuân theo đối với. | Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 1 Bàn về quyền lực Jean - Jacques Rousseau đã viết lên những dòng thật đẹp trong Chương 3 Quyển thứ nhất của tác phẩm kinh điển Bàn về khế ước xã hội hay là các nguyên tắc của quyền chính trị Du Contrat social - ou principes du droit politique . Ông cho rằng quyền lực là sức mạnh có khả năng buộc người khác phải nghe theo. Và quyền lực nhà nước cũng vậy. Quyền lực nhà nước là sức mạnh mang tính ý chí của nhà nước có tính bắt buộc phải tuân theo đối với mọi cá nhân tổ chức lực lượng. trong xã hội được đảm bảo thực hiện bởi một bộ máy chuyên nghiệp quản lý mọi mặt đời sống xã hội bởi các công cụ sức mạnh như nhà tù toà án cảnh sát quân đội. và bởi hệ thống các quy tắc xử sự chung thống nhất cho toàn xã hội. Quyền lực nhà nước về bản chất là biểu hiện tập trung cho quyền lực chính trị của lực lượng chiếm ưu thế về kinh tế trong xã hội. Từ điên Luật học do Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp biên soạn có nêu ra những đặc điểm cơ bản của quyền lực nhà nước như sau 1 Luôn luôn gắn với sự tồn tại của chính quyền nhà nước 2 Được phân chia thành các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp 3 Do giai cấp hoặc liên minh các giai cấp thống trị xã hội tổ chức và thực hiện 4 Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. 1 Trong một xã hội có giai cấp quyền lực nhà nước là sức mạnh có tính bao trùm rộng lớn nhất quan trọng nhất có khả năng khống chế và bắt buộc mọi cá nhân tổ chức lực lượng trong xã hội phải phục tùng ý chí của mình. 1 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Từ điên Luật học Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp Hà Nôi 2006 từ mục quyền lực nhà nước . Từ xưa đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cách thức thực hiện thứ quyền lực này nhưng tựu chung lại thì có hai quan điểm cơ bản đó là tập quyền và phân quyền. Tập quyền là nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thê hiện việc tập trung quyền lực vào tay một người hoặc một cơ quan 1 . Trong chế độ quân chủ chuyên chế mọi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN