tailieunhanh - Mạn đàm về Nhà nước pháp quyền

Trong bài viết này, tác giả đã xuất phát từ góc độ triết học để phân tích nhằm góp phần làm rõ thêm khái niệm “nhà nước pháp quyền" trên một số khía cạnh cơ bản: định nghĩa khái niệm, nội dung và bản chất của nhà nước pháp quyền. Theo tác giả, nhà nước pháp quyền là một trình độ phát triển tất yếu đạt tới của nhà nước. "Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa" là hình thức chưa thể hiện hết nội dung của nhà nước pháp quyền, còn "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ. | TW K - A Ầ T1 A r 1 r Ầ Mạn đàm về Nhà nước pháp quyên Trong bài viết này tác giả đã xuất phát từ góc độ triết học để phân tích nhằm góp phần làm rõ thêm khái niệm nhà nước pháp quyền trên một số khía cạnh cơ bản định nghĩa khái niệm nội dung và bản chất của nhà nước pháp quyền. Theo tác giả nhà nước pháp quyền là một trình độ phát triển tất yếu đạt tới của nhà nước. Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa là hình thức chưa thể hiện hết nội dung của nhà nước pháp quyền còn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước đã thể hiện hết nội dung của nhà nước pháp quyền là nhà nước pháp quyền theo ý nghĩa đầy đủ nhất. Trên cơ sở đó tác giả xác định một sô nội dung chủ yếu cần được thực hiện nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực tiễn trong nước và thế giới thời gian qua đã chứng minh vai trò to lớn của lý luận đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Việc nhận thức một cách sâu sắc bản chất của các quá trình xã hội các quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các quyết sách chính trị. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay cần phải được tiến hành trên cơ sở một khung lý luận vững chắc có vai trò giá đỡ cho tư duy khi giải quyết các nhiệm vụ cụ thể liên quan. Nội dung then chốt nhất trong đó chính là phải làm rõ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì Muốn vậy trước hết cần xác định rõ nội hàm của khái niệm nhà nước pháp quyền . Vận dụng các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nhà nước trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân theo định hướng nhận thức của Đảng ta về vấn đề Nhà nước pháp quyền Việt Nam và kế thừa thành quả của các nhà khoa học Việt Nam chúng tôi mạnh dạn phát biểu một định nghĩa về khái niệm nhà nước pháp quyền như sau Nhà nước pháp quyền là khái niệm dùng để chỉ xã hội tổ chức theo cách quyền lực của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật và được đảm bảo thực thi bâng bộ máy nhà nước cũng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN