tailieunhanh - Pháp Luật hôn nhân gia đình thời Lê thế kỉ 15

Hôn nhân phải có sự đồng ý của cha mẹ, nếu cha mẹ mật thì phải có sự đồng ý của người tộc trưởng hay trưởng làng (lý trưởng). * Điều 314 BLHD quy định hôn nhân phải có sự đồng ý của cha mẹ, nếu cha mẹ mật thì phải có sự đồng ý của người tộc trưởng hay trưởng làng (lý trưởng). * Điều 315, sau khi đính hôn mà nhà trai từ hôn (không tổ chức lễ thành hôn hay không chấp nhận người con gái là nàng dâu thì bị phạt 80 trượng và mất. | ni r V Á 1 V 1 V 1 Á 1 A _ V J 1 Ấ 1 Pháp Luật hôn nhân gia đình thời Lê thê kỉ 15 1. Hôn nhân phải có sự đồng ý của cha mẹ nếu cha mẹ mật thì phải có sự đồng ý của người tộc trưởng hay trưởng làng lý trưởng . Điều 314 BLHD quy định hôn nhân phải có sự đồng ý của cha mẹ nếu cha mẹ mật thì phải có sự đồng ý của người tộc trưởng hay trưởng làng lý trưởng . Điều 315 sau khi đính hôn mà nhà trai từ hôn không tổ chức lễ thành hôn hay không chấp nhận người con gái là nàng dâu thì bị phạt 80 trượng và mất đồ sính lễ còn nếu nhà gái nhận đồ sính lễ rồi mà hối hôn không chịu gả con gái nữa thị bị đánh 80 trượng và trả gấp đôi đồ sính lễ. 2. Ly hôn Điều 310 người vợ rơi vào bảy trường hợp sau đấy - thất xuất thị bị xem là có lõi nên người chồng buộc phải ly hôn không có con ghen tuông bị ác tật không thủy chung không kính cha mẹ chồng nói nhiều gây mất hòa khí trong gia đình trộm cắp . Thì người chồng có quyền ly hôn. 3. Quan hệ vợ - chồng Điều 321 cấm người vợ bỏ nhà ra đi nếu tự tiện bỏ đi hoặc lấy chồng khác thì xử đồ. Quan niệm của nho giáo xuất giá tòng phu có chồng phải theo chồng cho nên người vợ phải sống cùng với chồng tại nơi mà cha mẹ chồng đã quyết định. 4. Phục tùng chồng và gia đình chồng Điều 310 yêu cầu sự tuyệt đối thủy chung của người vợ nếu vi phạm là một trong bảy lý do thất xuất buộc người chồng phải ly hôn. Ngoài ra người phụ nữ bị nhược tật ác tật không tuân theo mệnh lệnh của người gia trưởng gây bất hòa trong gia đình cùng là những lý do để người chồng ly hôn. 5. Nghĩa vụ tang chế của vợ với chồng và cha mẹ chồng. Điều 2 người phụ nữ không lo toang tang ma tế tự cải giá trong lúc chồng hay cha mẹ chồng mất thì bị khép vào tội thập ác khoản 7 9 6. Cha mẹ phải nuôi dưỡng con cái Tuy nhiên địa vị người phụ nữ việt nam trong xã hội phong kiến việt nam rất được coi trọng. Bằng chứng là 1. Trong hôn nhân người phụ nữ cũng có thể yêu cầu ly hôn Điều 322 Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ nếu con rể lăng mạ cha mẹ vợ đem

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN