tailieunhanh - Chương 1: Cơ sở nhiệt động kỹ thuật
Nhiệt động học là khoa học về quy luật biến đổi năng lượng mà trong đó chỉ xem xét những biến đổi cơ năng và nhiệt năng. Hệ nhiệt động học: Là hệ các vật nằm trong mối tương tác với nhau và với môi trường xung quanh. Ví dụ: Khí được nén hoặc giãn nở trong xi lanh có pittông chuyển động Các thông số nhiệt động học cơ bản biểu diễn trạng thái của hệ: Nhiệt độ T, thể tích riêng v, áp suất tuyệt đối p. Các thông số này có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau và thể hiện bằng phương trình trạng thái. | NGUYÊN LÝ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN Dương Trung Kiên Khoa_Quản lý năng lượng Trường_ĐH Điện lực NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết của máy năng lượng Chương 1: Cơ sở nhiệt động kỹ thuật Chương 2 : Cơ sở trao đổi nhiệt Chương 3: Cơ sở thuỷ khí động lực học Phần II: Các thiết bị năng lượng nhiệt Chương 1: Lò hơi và nhiên liệu Chương 2 : Là phản ứng và thiết bị sinh hơi của nhà máy điện nghiên tử Chương 3:Tua bin hơi và tua bin khí Chương 4: Nhà máy điện và điện nguyên tử Phần III: Thuỷ điện Chương 1: Tua bin thuỷ điện Chương 2: Nhà máy thuỷ điện và cơ sở xác định công suất nhà máy thuỷ điện Phần IV: Vận hành các thiết bị năng lượng Chương 1: Cơ sở nhiệt động kỹ thuật I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤTCỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Nhiệt động học là khoa học về quy luật biến đổi năng lượng mà trong đó chỉ xem xét những biến đổi cơ năng và nhiệt năng. Hệ nhiệt động học: Là hệ các vật nằm trong mối tương tác với nhau và với môi trường xung quanh. Ví dụ: Khí được nén hoặc giãn nở . | NGUYÊN LÝ VÀ THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN Dương Trung Kiên Khoa_Quản lý năng lượng Trường_ĐH Điện lực NỘI DUNG Phần I: Cơ sở lý thuyết của máy năng lượng Chương 1: Cơ sở nhiệt động kỹ thuật Chương 2 : Cơ sở trao đổi nhiệt Chương 3: Cơ sở thuỷ khí động lực học Phần II: Các thiết bị năng lượng nhiệt Chương 1: Lò hơi và nhiên liệu Chương 2 : Là phản ứng và thiết bị sinh hơi của nhà máy điện nghiên tử Chương 3:Tua bin hơi và tua bin khí Chương 4: Nhà máy điện và điện nguyên tử Phần III: Thuỷ điện Chương 1: Tua bin thuỷ điện Chương 2: Nhà máy thuỷ điện và cơ sở xác định công suất nhà máy thuỷ điện Phần IV: Vận hành các thiết bị năng lượng Chương 1: Cơ sở nhiệt động kỹ thuật I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤTCỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Nhiệt động học là khoa học về quy luật biến đổi năng lượng mà trong đó chỉ xem xét những biến đổi cơ năng và nhiệt năng. Hệ nhiệt động học: Là hệ các vật nằm trong mối tương tác với nhau và với môi trường xung quanh. Ví dụ: Khí được nén hoặc giãn nở trong xi lanh có pittông chuyển động Các thông số nhiệt động học cơ bản biểu diễn trạng thái của hệ: Nhiệt độ T, thể tích riêng v, áp suất tuyệt đối p. Các thông số này có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau và thể hiện bằng phương trình trạng thái của môi chất Khí lý tưởng Khí lý tưởng được hiểu là một tập hợp (chất khí) gồm các phần tử vật chất đàn hồi có thể tích không đáng kể và không có lực tương tác giữa chúng. Phương trình trạng thái đối với 1kg khí lý tưởng (Phương trình Clapayron): pv=RT R: Hằng số chất khí,nó là công có thể thực hiện được bởi 1kg khí khi nung nóng lên 1K (J/) Chất khí bất kỳ Theo định luật Avôgađrô: 1Kmol chất khí bất kỳ P=760 mmHg=1, kPa => v=22,4m3 T=273,16K Hằng số chất khí: Đối với Mkg chất khí phương trình trạng thái pv=MRT Quá trình nhiệt động học Quá trình nhiệt động học là quá trình thay đổi liên tục trạng thái của môi chất được gây ra bởi sự tương tác của nhiệt hoặc cơ học hoặc kết hợp nhiệt-cơ với môi trường xung quanh. Biểu diễn
đang nạp các trang xem trước