tailieunhanh - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra | CHƯƠNG II MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING MỤC TIÊU CHƯƠNG II Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Khái niệm mô hình nghiên cứu Mối quan hệ nhân quả Các mô hình nghiên cứu Khái niệm Marketing thử nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu (research design) còn gọi là thiết kế nghiên cứu Lập mô hình nghiên cứu là quá trình làm rõ và trình bày phương pháp nghiên cứu hay chiến lược để đạt được mục tiêu nghiên cứu Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc đạt được các mục tiêu đó. Khái niệm mô hình nghiên cứu(tt) Nội dung cơ bản trong mô hình nghiên cứu Các nội dung cơ bản nhất Các mục tiêu nghiên cứu, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của cuộc NC Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập các dữ liệu đó . | CHƯƠNG II MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING MỤC TIÊU CHƯƠNG II Chương này giúp cho sinh viên: Hiểu các khái niệm và tầm quan trọng của mô hình nghiên cứu Phân biệt các loại mô hình nghiên cứu Biết cách lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Khái niệm mô hình nghiên cứu Mối quan hệ nhân quả Các mô hình nghiên cứu Khái niệm Marketing thử nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu (research design) còn gọi là thiết kế nghiên cứu Lập mô hình nghiên cứu là quá trình làm rõ và trình bày phương pháp nghiên cứu hay chiến lược để đạt được mục tiêu nghiên cứu Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa như một chiếc cầu nối giữa các mục tiêu nghiên cứu và việc đạt được các mục tiêu đó. Khái niệm mô hình nghiên cứu(tt) Nội dung cơ bản trong mô hình nghiên cứu Các nội dung cơ bản nhất Các mục tiêu nghiên cứu, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của cuộc NC Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập các dữ liệu đó Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Mục tiêu nghiên cứu của U&A study Động cơ và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm Lợi ích tìm kiếm khi tiêu dùng sản phẩm Mức độ nhận biết và tiêu dùng các thương hiệu cạnh tranh Cảm nhận, liên tưởng về các thương hiệu cạnh tranh Hành vi và thói quen trong việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Họ là ai (biến nhân khẩu)? Họ có những quan điểm, lối sống như thế nào? Thị trường Mục tiêu nghiên cứu Mối quan hệ nhân quả Chỉ được làm rõ trong các cuộc nghiên cứu chính thức (conclusive research) Để tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, nhà nghiên cứu phải tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm Từ các câu hỏi về mối liên hệ, nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết nghiên cứu Mối quan hệ nhân quả(tt) Điều kiện để thiết lập được mối quan hệ nhân quả Các điều kiện cho mối quan hệ nhân quả Có bằng chứng rõ ràng về mối liên quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả Các kết quả chỉ được giải thích bởi các biến nguyên nhân đó, không có bất kỳ lý giải nào khác Có
đang nạp các trang xem trước