tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG, SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN (PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET, 1937) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"
Khối lượng thân trung bình 2,11 g, dài thân trung bình 23,85 mm. Hiện nay, việc nghiên cứu loài ếch gai sần mới chỉ tập trung. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 55 2009 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG SINH SẢN VÀ BIẾN THÁI CỦA ẾCH GAI SẦN PAA VERRUCOSPINOSA BOURRET 1937 Ở VÙNG A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Đắc Chứng Ngô Văn Bình Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế TÓM TẮT Ếch gai sần Paa verrucospinosa là loài đặc hữu cùa Việt Nam nghiên cứu cùa chúng tôi được tiến hành trong 12 tháng từ tháng VII 2008 đến tháng VI 2009 ở vùng A Lưới đồng thời đã phân tích 393 mẫu để xác định đặc điểm dinh dường sinh sản và biến thái của nòng nọc. Ket quả cho thấy đây là loài ăn tap thức ăn thuộc Ngành chân khớp Athropoda chiếm 68 sức sinh sản tuyệt đổi dao động từ 483 trứng đến 968 trứng cá thể cái trung bình 795 trứng cá thể cái sức sinh sản tương đổi dao động từ 4 đến 6 trứng g khối luợng cơ thể trung bình 05 trứng g khối lượng cơ thể thời gian hoàn thành sự biến thái 61 43 ngày ếch con có khối luợng thân trung bình 2 11 g dài thân trung bình 23 85 mm. 1. Đặtvấn đề Ếch gai sần Paa verrucospinosa là loài đặc hữu của Việt Nam 6 đồng thời là loài có giá trị kinh tế cao - đồng kg . Mặt khác ếch gai sần được Danh lục đỏ IUCN 2008 xếp vào bậc NT sắp bị đe dọa 8 9 . Ngoài ra ếch gai sần còn là nguồn thực phẩm được nhiều người dân vùng núi ưa chuộng thịt ngon nhất trong các loài ếch núi 6 . Tuy nhiên theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự 2005 thì số lượng còn rất ít do tình trạng săn bắt quá mức 7 . Hiện nay việc nghiên cứu loài ếch gai sần mới chỉ tập trung vào phân loại phân bố chứ chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh học đặc biệt là đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và biến thái của nòng nọc. Vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và biến thái của nòng nọc ếch gai sần có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. 2. Phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu được thu tại vùng A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng VII 2008 đến tháng VI 2009 giới hạn bởi tọa độ địa lý hệ Gauss-HN72 như sau Điểm cực bắc 16023 25 độ vĩ bắc và 107017 65 độ kinh đông. Điểm cực nam 16001 90 độ vĩ bắc và 107031 20 độ kinh .
đang nạp các trang xem trước