tailieunhanh - GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 7

Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người. C. Mác đã nói: Tôn giáo sẽ mất đi khi mà "con người. | đó. Thời đại thay đổi tôn giáo cũng có sự thay đổi điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức niềm tin của mỗi con người. C. Mác đã nói Tôn giáo sẽ mất đi khi mà con người không chỉ mưu sự mà lại còn làm cho thành sự nữa - thì chỉ khi đó cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi vì khi đó sẽ không có gì để phản ánh nữa 1. Đương nhiên để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người. b Tính quần chúng của tôn giáo Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo. Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới nếu chỉ tính các tôn giáo lớn đã có tới từ 1 3 đến 1 2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo . Mặt khác tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Dù tôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do bình đẳng bác ái. Bởi vì tôn giáo thường có tính nhân văn nhân đạo và hướng thiện. Vì vậy còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo. c Tính chính trị của tôn giáo Trong xã hội không có giai cấp tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp có sự khác biệt về lợi ích các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại như các cuộc thập tự chinh thời trung cổ ở châu Âu hay xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.