tailieunhanh - Tài liệu về Luật kinh doanh

Chuyển giao li-xăng(sở hữu công nghiệp): là việc tổ chức, cá nhân nắm quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp(Bên Bán li-xăng) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên Mua li-xăng) quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó. | VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------------------------------- LUẬT KINH DOANH GVHD : PGS. TS. Trần Văn Nam Nhóm : Nhóm 6 Lớp : CH20Q Hà Nội, Tháng 9/2012 Thành viên nhóm 6: 1. Lưu Thị Hương 2. Trần Mạnh Hùng 3. Nguyễn Công Hưng 4. Tô Thị Thu Hường 5. Bùi Huy Hoàng Chỉ ra những bất lợi của Bên Bán bản quyền và đề xuất các chỉnh sửa để tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu trong hợp đồng Sản phẩm chuyển giao Li-Xăng Bia Hà Nội. Tình huống 6 Nội dung: Chuyển giao li-xăng(sở hữu công nghiệp): là việc tổ chức, cá nhân nắm quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp(Bên Bán li-xăng) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên Mua li-xăng) quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó. Khái quát về chuyển giao Li-Xăng “Đối tượng sở hữu công nghiệp”: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa đang trong thời hạn được pháp luật Việt Nam bảo hộ và được phép chuyển giao. Li-xăng khác với việc “bán” là quyền sở hữu không . | VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------------------------------- LUẬT KINH DOANH GVHD : PGS. TS. Trần Văn Nam Nhóm : Nhóm 6 Lớp : CH20Q Hà Nội, Tháng 9/2012 Thành viên nhóm 6: 1. Lưu Thị Hương 2. Trần Mạnh Hùng 3. Nguyễn Công Hưng 4. Tô Thị Thu Hường 5. Bùi Huy Hoàng Chỉ ra những bất lợi của Bên Bán bản quyền và đề xuất các chỉnh sửa để tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu nhãn hiệu trong hợp đồng Sản phẩm chuyển giao Li-Xăng Bia Hà Nội. Tình huống 6 Nội dung: Chuyển giao li-xăng(sở hữu công nghiệp): là việc tổ chức, cá nhân nắm quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp(Bên Bán li-xăng) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên Mua li-xăng) quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó. Khái quát về chuyển giao Li-Xăng “Đối tượng sở hữu công nghiệp”: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa đang trong thời hạn được pháp luật Việt Nam bảo hộ và được phép chuyển giao. Li-xăng khác với việc “bán” là quyền sở hữu không được chuyển nhượng mà vẫn thuộc chủ sở hữu đầu tiên. Chủ sở hữu luôn luôn giữ lại quyền sở hữu tài sản trí tuệ - và chỉ chuyển giao một số quyền theo các điều kiện cụ thể. Khái quát về chuyển giao Li-Xăng Những văn bản pháp luật sử dụng Tình huống đưa ra 1 số điều khoản trong hợp đồng(HĐ) chuyển giao Li-Xăng - Bia Hà Nội. Nên nhóm vận dụng luật pháp về chuyển giao công nghiệp trong Luật Thương Mại(LTM), Nghị Định của Chính phủ số 45/1998/NĐ-CP(45/1998/NĐ-CP). Điều 1. Đối tượng hợp đồng: Bên bán bản quyền (sau đây gọi tắt là Bên Bán) cấp cho bên mua bản quyền (sau đây gọi tắt là Bên Mua) sản xuất và/ hoặc bản quyền thị trường bia được xác định trong Phụ lục 1 đính kèm tại lãnh thổ được chỉ định trong phần 2 dưới đây. Bên Bán sẽ cung cấp cho Bên Mua đầy đủ thông tin cần thiết, cố vấn và tư vấn những gì Bên Mua đề nghị để sản xuất ra những sản phẩm được chuyển giao bản quyền đủ và đúng những loại liên quan và qua đó Bên Mua đồng ý sản xuất các sản phẩm được chuyển giao bản quyền với thông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
337    139    1    22-11-2024