tailieunhanh - CHÂU PHI

Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện tích khoảng km² ( mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. | CHÂU PHI Châu Phi hay Phi Châu là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số sau châu Á. Với diện tích khoảng km2 mi2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20 3 tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia nó chiếm khoảng 1 7 dân số thế giới. Trong tiếng Việt tên gọi châu Phi có nguồn gốc từ Hán-Việt f E Phi đầy đủ hơn là IH È líũ A Phi Lợi Gia phiên âm của tên Africa được người châu Âu sử dụng thông qua người La Mã cổ đại là những người sử dụng tên gọi Africa terra - vùng đất Afri số nhiều hay Afer ở dạng số ít - để chỉ phần miền bắc của châu lục này như là tỉnh Africa với thủ đô của nó là Carthage tương ứng với Tunisia ngày nay. Nguồn gốc của Afer có thể có từ Trong tiếng Phoenicia afar - tức là bụi Afri một bộ lạc - có thể là Berber - là những người sống ở Bắc Phi trong khu vực Carthage Trong tiếng Hy Lạp từ aphrike có nghĩa là không có lạnh hoặc từ chữ aprica trong tiếng Latinh có nghĩa là có nhiều nắng . Nhà sử học Leo Africanus 1495-1554 cho là nguồn gốc của từ phrike piKE có nghĩa là lạnh và sự khiếp sợ trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a- có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ph sang f trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ thế kỷ 1 vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi. Ai Cập đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý Ptolemy 85-165 là người đã chấp nhận Alexandria như là kinh tuyến gốc và coi kênh đào Suez và Hồng Hải như là ranh giới giữa châu Á và châu Phi. Khi người châu Âu có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về Africa cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ. Châu Phi là lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm trong khu vực bao quanh chung của nó một diện tích khoảng km2 mi2 tính cả các đảo. Bị ngăn cách khỏi châu Âu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN