tailieunhanh - Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO "

Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất và không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọn và nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vào trồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn (E. brassiana, E. camaldulensis và E. tereticornis) cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. Với mật độ cuối cùng của rừng là 1000 cây/ha (mật độ ban đầu là 1650. | NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUÁT CAO Nguyễn Hoàng Nghĩa Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất và không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọn và nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vào trồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn E. brassiana E. camaldulensis và E. tereticornis cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. Với mật độ cuối cùng của rừng là 1000 cây ha mật độ ban đầu là 1650 cây ha thì tăng trưởng bình quân sau 6 2 năm của dòng SM16 là 40 m3 ha năm và dòng SM23 đạt 35 2 m3 ha năm. Năm 2005 Bộ Nông nghiệp PTNT đã công nhận hai dòng SM16 và SM23 là giống tiến bộ kỹ thuật cho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm với 70 dòng 64 tháng tuổi có 3 dòng EF24 EF39 và EF55 có mức độ bị bệnh với chỉ số bệnh rất thấp nhỏ hơn 0 5 hình thân đẹp tăng trưởng bình quân đạt trên 27 m3 ha năm. Trên cơ sở hàng chục khảo nghiệm bạch đàn đã được triển khai thực hiện trên khắp cả nước năm 2007 Bộ Nông nghiệp PTNT đã công nhận bốn dòng vô tính bạch đàn là SM7 EF24 EF39 và EF55 là giống tiến bộ kỹ thuật sinh trưởng nhanh và kháng bệnh cho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm gồm 24 dòng Keo lai được trồng năm 2002 tại Bầu Bàng Bình Dương trong đó có 8 dòng của do đề tài mới chọn 14 dòng đã được công nhận và 2 dòng đối chứng cho thấy hai dòng Keo lai là AH7 và AH1 có khả năng sinh trưởng tốt đạt năng suất trung bình 34 9m3 ha năm và 30 0m3 ha năm và không bị bệnh phấn hồng. Sinh trưởng của hai dòng Keo lai AH7 và AH1 tương đương với dòng BV10 và dòng KL14. Khảo nghiệm gồm 26 dòng keo lai được trồng năm 2002 tại Sông Mây Đồng Nai cũng cho thấy hai dòng Keo lai AH7 và AH1 có khả năng sinh trưởng đạt năng suất trung bình 24 4m3 ha năm và 23 0m3 ha năm. Năm 2007 Bộ Nông nghiệp PTNT đã công nhận hai dòng Keo lai là AH1 và AH7 là giống tiến bộ kỹ thuật cho vùng Đông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN