tailieunhanh - GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG

Rừng là một HST điển hình và quang trọng nhất sinh quyển, là lá phổi của thế giới, đó là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - đất - môi trường, trong đó sinh vật, cụ thể là các loài cây gỗ đóng vai trò chủ đạo | CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN RỪNG A. TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM VÀPHÂN Bố 1. Khái niệm Rừng là một HST điển hình và quan trọng nhất sinh quyển là lá phổi xanh của thế giới đó là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - đất - môi tr-ờng trong đó thực vật cụ thể hơn là các loài cây gỗ đóng vai trò chủ đạo. Rừng đã có quá trình lịch sử phát triển lâu dài. Tuỳ thuộc vào 1 sự hình thành các thảm thực vật TN 2 các vùng địa lý và 3 điều kiện khí hậu. mà ở các nơi hình thành nên các kiểu rừng khác nhau và trong đó chứa đựng các tài nguyên không giống nhau. Một số kiểu thảm thực vật rừng chính trên TG là o Rừng taiga o Rừng rụng lá ôn đới o Rừng m-a nhiệt đới Hình 3. 1 Sự phân bố của các loại rừng theo vĩ độ và các đai khí hậu Sự phân bố và các kiểu rừng chính trên thế giới Trong những kiểu rừng đ-ợc hình thành thì khí hậu đất đai và độ ẩm sẽ xác định thành phần cấu trúc và tiềm năng phát triển của thảm thực vật rừng. Sự phân bố của thảm thực vật rừng là sự đổng nhất t-ơng đối về địa lý và sinh thái đ-ợc hiểu nh- là một đơn vị địa lý thực vật độc lập chúng kết hợp với nhau theo vĩ độ địa lý và địa hình tạo thành những đai rừng lớn trên trái đất. Sự phân bố các đai rừng là một quá trình tự nhiên cơ bản không chịu tác động của con ng-ời. Mặc dù các động thực vật rừng là rất đa dạng các quần xã rừng cũng có rất nhiều nh-ng vẫn có thể liên kết chúng với nhau để tạo thành một số kiểu rừng đặc tr-ng có tổ thành và cấu trúc nhất định có đặc tr-ng sinh tr-ởng phát triển và năng suất nhất định. Mỗi một HST rừng đều chịu ảnh h-ởng bởi rất nhiều yếu tố nh- l-ợng m-a độ ẩm không khí độ cao vị trí địa lý gió đất đai h-ớng dốc độ dốc . Sự phân bố thành phần loài cấu trúc quá trình hình thành và phát triển. của rừng sẽ chịu sự tác động của các yếu tố đó. Tuy nhiên việc phân loại rừng mà dựa trên nhiều chỉ tiêu tổng hợp là không thể thực hiện đ-ợc vì thế mà các nhà khoa học đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp phân loại chỉ dựa vào một nhóm yếu tố nh- Ph-ơng pháp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN