tailieunhanh - Giáo trình sinh học đại cương part 5

Như vậy, sự sống ở mức độ nguyên tử và phân tử được nghiên cứu thông qua sinh học phân tử, hóa sinh và di truyền phân tử. Ở mức độ tế bào, nó được hiểu biết thông qua tế bào học và mức độ đa bào thì thông qua physiology, giải phẫu học và mô học. Sinh học phát triển nghiên cứu sự sống ở các giai đoạn phát triển khác nhau hoặc phát triển cá thể (ontogeny) của sinh vật. | SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2007 TRANG 49 2 - Ảnh hưởng của nhiệt độ Cũng như các phản ứng hóa học thường vận tốc của phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ. Tuy nhiên do enzyme có bản chất protein nên nó không bền đối với tác dụng của nhiệt đa số enzyme bị mất khả năng hoạt động ở nhiệt độ trên 70 C. Trong trường hợp phản ứng enzyme khi tăng nhiệt độ một mặt vận tốc phản ứng tăng theo quy luật thông thường mặt khác tăng nhiệt độ tới một mức nào đó cũng đồng thời có tác dụng ngược lại làm giảm vận tốc phản ứng do sự biến tính của enzyme do nhiệt độ gây ra. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng và nhiệt độ như sau T c Nhiệt độ tối thích của các enzyme không giống nhau nhưng đa số nằm trong khoảng 35 Cv60 C động vật là 35v50 C thực vật là 45v60 C . Nhiệt độ tối thích của mỗi enzyme không phải là một hằng số mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc biệt là thời gian tác dụng. Thời gian tác dụng càng dài nhiệt độ tối thích của enzyme càng thấp. Ngoài ra nồng độ enzyme nồng độ cơ chất dạng tồn tại của enzyme cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ tối thích của enzyme. 3 - Ảnh hưởng của pH pH Mỗi enzyme chỉ hoạt động mạnh nhất ở một vùng pH xác định gọi là pH tối thích pH optimum . Hình trên là đường biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hoạt động của enzyme. Cũng như nhiệt độ pH tối thích của mỗi enzyme không cố định có thể thay đoi tùy theo tính chất và nồng độ của cơ chất. Khi thay đổi pH thay đổi trạng thái in hóa của các nhóm chức trong trung tâm hoạt động và đồng thời nó cũng làm thay đoi trạng thái ion hóa của cơ chất và vì vậy làm thay đổi hoạt động của enzyme. SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 2007 TRANG 50 Vì các nhóm chức của trung tâm hoạt động của enzyme chỉ có thể hoàn thành chức năng xúc tác khi ở trạng thái ion hóa thích hợp nhất định nên bằng cách xác định hằng số ion hóa của các nhóm đó có thể nhận biết được sự có mặt của nhóm này hoặc nhóm khác trong trung tâm hoạt động của enzyme. cơ chất là casein pH opitimum 1 8 Ví dụ pepxin cơ chất là hemoglobin pH opitimum 2 2 Thông qua nghiên cứu sự .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.