tailieunhanh - Quản lý Nhà Nước trong đầu tư trực tiếp nước ngoài vào dệt may Việt Nam - 7

Mặt khác giá cả công nghệ được chuyển giao vào Việt Nam chưa thật hợp lý. Nhiều công nghệ lạc hậu, công nghệ đã qua sử dụng nhưng giá tính vào góp vốn được nhà đầu tư cố ý nâng cao hơn 10-15% so với mặt bằng giá quốc tế. Việc tăng giá công nghệ góp vốn vào dự án còn thông qua việc tăng chi phí đào tạo công nhân làm cho cơ quan quản lý Nhà nước khó thẩm định được chính xác giá công nghệ. Ngoài ra việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết công. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Mặt khác giá cả công nghệ được chuyển giao vào Việt Nam chưa thật hợp lý. Nhiều công nghệ lạc hậu công nghệ đã qua sử dụng nhưng giá tính vào góp vốn được nhà đầu tư cố ý nâng cao hơn 10-15 so với mặt bằng giá quốc tế. Việc tăng giá công nghệ góp vốn vào dự án còn thông qua việc tăng chi phí đào tạo công nhân làm cho cơ quan quản lý Nhà nước khó thẩm định được chính xác giá công nghệ. Ngoài ra việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá bí quyết công nghệ còn kém. Việc đánh giá giá trị công nghệ chuyển giao vừa qua đã có những thành tựu nhất định cao không phải là không có những tồn tại và công việc này không phải là đơn giản. Trong thời gian tới chúng ta cần phải tăng cường công tác thẩm định công nghệ một cách kỹ lưỡng. Thực tế trên đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước cần phải có một đầu mối chuyên về lĩnh vực chuyển giao công nghệ này. . Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm Để bảo hộ hàng sản xuất trong nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội hầu hết các dự án đầu tư nước ngoài vào ngành sản xuất hàng Dệt may đều yêu cầu phải có tỉ lệ xuất khẩu tối thiểu sản phẩm của mình ra nước ngoài từ 50-80 . Đối với các doanh nghiệp may việc chấp hành tỉ lệ xuất khẩu theo giấy phép đầu tư quy định tương đối nghiêm chỉnh. Riêng đối với ngành Dệt thì sau khi đã đầu tư vào Việt Nam nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề xin giảm tỉ lệ xuất khẩu và tăng tỉ lệ nội tiêu nhằm dần dần len chân vào thị trường Việt Nam. Cho đến nay chúng ta vẫn kiên quyết lập trường bảo hộ hàng sản xuất trong nước nên đã góp phần đáng kể vào việc duy trì sản xuất của các nhà máy sợi dệt . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Tuy nhiên việc thúc đẩy xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở tình trạng bên nước ngoài bao tiêu sản phẩm do đó bên Việt Nam không biết được bạn hàng nước ngoài giá cả tình hình lợi nhuận thực tế thu được từ xuất khẩu - một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. . Thủ tục đầu tư Thủ tục cấp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN