tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p1

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p1', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng - Ly độ dao động gây ra bởi một sóng độc lập với tác dụng của các sóng khác. - Ly độ dao động tổng hợp là tổng hợp véctơ các ly độ thành phần gây ra bởi các sóng. Nguyên lý chồng chất được nhiều thí nghiệm kiểm chứng. Chỉ đối với các chùm tia mà biên độ chấn động lớn như chùm tia laser người ta mới nhận thấy có các tác động các chùm tia gặp nhau. 2. Cách cộng các chấn động. Ta xét các sóng có cùng tần số và dao động cùng phương. a- Sự tổng hợp hai sóng. Ta có hai sóng cùng tần số cùng phương đến một điểm M vào thời điểm t. si a1 cos t ọ01 s2 a2 cos t ọ02 Hiệu số pha giữa hai sóng là Aọ ọ01 - ọ02 chấn động tổng hợp là Aọ Vì hai chấn đông có cùng phương nên tổng vectơ được thay bằng tổng đại số. s s1 s2 a1cos wt ọ01 a2 cos wt ọ02 Bằng cách chọn lại gốc thời gian ta có thể viết lại là s a1coswt a2 cos wt - Aọ s a1 a2cos Aọ coswt a2sin Cường độ sáng tổng hợp I A2 a1 a2cosAọ 2 a2sin Aọ 2 A là biên độ sóng tổng hợp Vậy I a21 a22 2a1a2cos Ta có thể giải lại bài toán trên bằng cách vẽ Fresnel. Các chấn động thành phần s1 và s2 được biểu diễn bởi các vectơ G có độ dài là các biên độ a1 và a2 và hợp với nhau một góc bằng độ lệch pha. A2 --------------. A A a2 Aọọ a1 í O A1 Hình 5 Ta có A a21 a22- 2a1 a2 cos ọ Hay I A2 a2 a2 2a1 a2 cos A ọ. b. Tông hợp N sóng 2sin 2 Hình 6 Ta giới hạn trong trường hợp N sóng có biên độ bằng nhau là a và độ lệch pha của hai chấn động kế tiếp nhau không đôi là Aọ. Ta thực hiện phép cộng N véctơ như hình 6. Các chấn động thành phần được biểu diễn bởi các véctơ có độ dài bằng nhau là a hai véctơ liên tiếp hợp với nhau một góc là Aọ. Độ dài A của véctơ tông biểu diễn biên độ của chấn động tông hợp. Xét tam giác OCT ta có OC Ta còn có góc OCA 2n - N. Aọ A 2 Oc sin r Nv 2 sin A 2 OC sin a 2 2 Aọ sin 2 Cường độ của sóng tông hợp I A2 a2sin2 sin2 A 22 SS. 3. NGUỒN KẾT HỢP - HIỆN TƯỢNG GIAO THOA. 1. Điều kiện của các nguồn kết hợp.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN