tailieunhanh - ĐẠO NHÂN – TRIẾT LÝ QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ

Khổng Tử đề xuất rằng chữ “Nhân” là gồm cả hai: Một là lý tưởng chính trị và hai là luân lý đạo đức. “Nhân” là nhấn mạnh vào việc đối xử nhân ái với người khác. “Nhân ái” chú trọng vào lòng trung thành và sự khoan dung tha thứ. Tư tưởng Khổng Tử đã có một ảnh hưởng sâu rộng đến nền đạo đức truyền thống Trung Hoa về tính khoan dung và sự thành thật. Nó vẫn có một ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong xã hội ngày nay | ĐẠO NHÂN – TRIẾT LÝ QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ Nhóm sinh viên : K54A - K55A Khoa học quản lý I. Khái lược về Khổng Tử và Đạo Nhân Khổng Tử (551-479TCN): tên chữ Trọng Ni, cha làm quan nước Trâu. Đến thời Khổng Tử, gia đình sa sút. Khổng Tử sống trong thời kì lịch sử loạn của đất nước Trung Hoa. Ông xây dựng nên thuyết “ Đức trị” và cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên chính là đạo Nho – đạo Nhân II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác 1. Về đạo Nhân: a. Khái niệm Nhân. Theo Khổng Tử “Nhân là yêu người”. Nhân là giúp đỡ người khác thành công “ Người nhân, mình muốn thành công thì cũng giúp người thành công” Theo góc độ quản lý, Nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý, vừa là đạo đức và hành vi của các chủ thể quản lý. Nhân" có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức khác trong triết lý Khổng Tử để làm nên một hệ thống triết lý nhất quán, chặt chẽ II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác đạo Nhân: b. Quan niệm về Nhân trong triết học Trung Hoa và Khổng Tử Nhân - . | ĐẠO NHÂN – TRIẾT LÝ QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ Nhóm sinh viên : K54A - K55A Khoa học quản lý I. Khái lược về Khổng Tử và Đạo Nhân Khổng Tử (551-479TCN): tên chữ Trọng Ni, cha làm quan nước Trâu. Đến thời Khổng Tử, gia đình sa sút. Khổng Tử sống trong thời kì lịch sử loạn của đất nước Trung Hoa. Ông xây dựng nên thuyết “ Đức trị” và cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên chính là đạo Nho – đạo Nhân II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác 1. Về đạo Nhân: a. Khái niệm Nhân. Theo Khổng Tử “Nhân là yêu người”. Nhân là giúp đỡ người khác thành công “ Người nhân, mình muốn thành công thì cũng giúp người thành công” Theo góc độ quản lý, Nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý, vừa là đạo đức và hành vi của các chủ thể quản lý. Nhân" có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức khác trong triết lý Khổng Tử để làm nên một hệ thống triết lý nhất quán, chặt chẽ II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác đạo Nhân: b. Quan niệm về Nhân trong triết học Trung Hoa và Khổng Tử Nhân - Khái niệm bao trùm các quan niệm đạo đức khác Khổng tử cho rằng dân cần điều Nhân hơn cả cần cứu khỏi hỏa tai, nước lũ, nghĩa là điều nhân phải thực hiên từ trên xuống dưới Nhân là trung thứ và hiếu đễ là gốc của nhân Lấy hiếu làm gốc cho nhân, là lấy tôn tộc làm cơ sở cho xã hội,nhằm mục đích chính trị rõ rệt. “Quân tử hết lòng với cha mẹ thì dân theo điều nhân Khắc kỷ phục lễ vi nhân” Trong quan niệm giáo dục của Khổng tử, tuy theo từng cá tính mà ông có những phương pháp giáo huấn thích hợp II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác đạo Nhân: c. Nhân – Học thuyết về “đạo của người quân tử” của Khổng Tử. Nhân – nguyên tắc hành đạo của người quân tử. Quân tử là người có đạo đức, nhân nghĩa và muốn phổ cập đạo đức ấy trong thiên hạ. Họ có khả năng làm được những việc lớn, biết dùng người hiền tài, làm việc ngay thẳng, chính trực. d. “Nhân” với hành trình nhân bản hoá tư tưởng của Khổng tử Nhân với chủ trương đức trị của Khổng Tử Về mặt chính trị, quan điểm cơ bản của ngài là đề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.