tailieunhanh - Doanh nghiệp trong nước... dễ thua

Thiếu nền tảng pháp lí, chưa có kinh nghiệm xử lí tranh chấp. nhiều doanh nghiệp phải nhận “quả đắng”, thậm chí ngay cả trong trường hợp chứng lí đúng mười mươi. | Doanh nghiệp trong nước. dễ thua Thiếu nền tảng pháp lí chưa có kinh nghiệm xử lí tranh chấp. nhiều doanh nghiệp phải nhận quả đắng thậm chí ngay cả trong trường hợp chứng lí đúng mười mươi. Số vụ tranh chấp giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài tăng rõ rệt mấy năm gần đây đặc biệt từ khi nước ta chính thức gia nhập WTO 11-1-2007 . Ở nhà nhất mẹ nhì con. Hàng loạt vụ tranh chấp giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài mà phần rủi ro thuộc về doanh nghiệp trong nước đã xảy ra. Chẳng hạn Công ty Vinafood II đã phải đền 5 triệu USD do không thực hiện được việc giao gạo cho đối tác nước ngoài vụ Hãng hàng không Việt Nam bị luật sư Maurizio Liberati kiện đòi 5 2 triệu euro Công ty Centrimex thua kiện mất 1 54 triệu USD vì từ chối không nhận lô phân bón Đức. Gần đây nhất một doanh nghiệp xuất khẩu lạc đi Đài Loan cũng chịu thua thiệt chỉ vì hớ hênh khi trong hợp đồng dù qui định rất rõ ràng tiêu chí hàng hóa lạc trồng vụ nào khu vực nào kích thước dài- rộng- đường kính hạt lạc bao nhiêu độ ẩm bao nhiêu mà. bỏ ngỏ một chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Rốt cuộc toàn bộ số hàng được xuất khẩu tiếp để sản xuất thức ăn chăn nuôi mà mọi chi phí doanh nghiệp trên phải gánh . Đây là những kinh nghiệm xương máu cho doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động thương mại quốc tế. Theo TS Nguyễn Minh Chí Chủ tịch trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam số vụ tranh chấp giữa doanh nghiệp Việt Nam với nhau đặc biệt giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài tăng rõ rệt mấy năm trở lại đây. Từ năm 2002 đến năm 2008 Trung tâm Trọng tài quốc tế đã giải quyết 198 vụ kiện trong đó có 149 vụ tranh chấp quốc tế chiếm 75 . Riêng 10 tháng năm 2008 đã có 41 vụ nhờ đến Trung tâm Trọng tài quốc tế phân xử. Ông Chí dự báo số vụ tranh chấp năm nay có thể tăng lên 50 vụ đồng thời đánh giá Tranh chấp không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về giá trị. Số vụ lớn giá trị tranh chấp 2-5 triệu USD ngày càng nhiều. Lĩnh vực tranh chấp cũng đa dạng phức tạp hơn. Nếu như trước