tailieunhanh - TIỂU LUẬN:MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ

Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử và sự hình thành tư tưởng Pháp trị Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuân thu và Chiến quốc. Thời Xuân thu là thời kỳ suy tàn của nhà Chu, đây chính là thời kỳ sinh sống của Lão tử, Khổng tử. Thời Chiến quốc từ gần cuối đời Uy Liệt Vương, tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đất nước, đó là thời kỳ sinh sống của Hàn Phi Tử. So với thời Xuân thu thì. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ --------------- ---- ----- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - THẢO LUẬN NHÓM MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Giảng Viên Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện Nhóm 3 Hà Nội - 2011 I. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử và sự hình thành tư tưởng Pháp trị Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuân thu và Chiến quốc. Thời Xuân thu là thời kỳ suy tàn của nhà Chu đây chính là thời kỳ sinh sống của Lão tử Khổng tử. Thời Chiến quốc từ gần cuối đời Uy Liệt Vương tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đất nước đó là thời kỳ sinh sống của Hàn Phi Tử. So với thời Xuân thu thì Chiến quốc loạn lạc bất ổn định hơn về chính trị nhưng lại phát triển hơn về kinh tế. Đây là thời kỳ đạo đức suy đồi người ta chỉ dùng mọi cách để tranh lợi quan lại tham nhũng ăn chơi xa hoa truỵ lạc chiến tranh kéo dài liên miên khiến cho đời sống của nhân dân càng thêm đói khổ cùng cực. Trước tình cảnh xã hội như vậy tầng lớp quý tộc và tầng lớp trí thức có sự chia rẽ về tư tưởng. Một số chán nản muốn quay trở lại thời Xuân Thu số khác thì cố gắng đưa ra những tư tưởng và phương pháp cải cách để xây dựng nước giàu binh mạnh . Đặc biệt thời Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ về tư tưởng trăm hoa đua nở bách gia chư tử . Có ba dòng tư tưởng lớn cùng tồn tại trong thời đại bấy giờ Phái thứ nhất có Nho gia và Mặc Tử Khổng Tử muốn khôi phục nhà Chu. Mặc tử Mạnh tử Tuân tử thấy nhà Chu suy tàn không cứu được nên mong có được vị minh quân thay Chu thống nhất Trung hoa bằng chính sách Đức trị. Phái thứ hai là phái Đạo gia muốn giảm thiểu thậm chí giải toán chính quyền sống tự nhiên như thủa sơ khai lập địa muốn từ bỏ xã hội phong kiến để trở về xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Phái thứ ba là phái Pháp gia với một số nhà tư tưởng lớn như Quản Trọng Thận Đáo Thân Bất Hại Thương dùng vũ 2 lực lật đổ chế độ phong kiến phân tán và lập ra .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.