tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý giao thoa các chấn động trong bước sóng p7

Ta tiến hành chia đới Fresnel quanh tâm O. Tâm Mo của lỗ không trùng với tâm O. Lỗ tròn cho qua các phần của đới số chẵn và đới số lẻ như trên hình 14. Phần các đới chẵn tăng cường lẫn nhau và triệt tiêu phần các đới lẻ. Vì vậy biên độ chấn động tại Q tỷ lệ với hiệu số diện tích hai loại đới chứa trong lỗ tròn. Ở Q có thể sáng hoặc tối. Từ việc phân tích như trên, có thể kết luận rằng hình nhiễu xạ trên màn quan sát gồm các. | sin i2 p KB V2 1 - x tgi1 V1 l - x cos i sin i1 Vi Do đó c Mặt S chính là mặt tiếp xúc với mọi mặt sóng cầu thứ cấp SM vì nó không phụ thuộc vào M. Chúng ta đi đến kết luận Sóng khúc xạ cũng là sóng phẳng và tia khúc xạ tạo với pháp tuyến của mặt ngăn cách một góc thỏa mãn công thức . Theo cách vẽ này ta thấy rằng tỷ số chiết suất tuyệt đối của hai môi trường bằng nghịch đảo của tỷ số vận tốc ánh sáng trong hai môi trường ấy. Kết luận này được thí nghiệm của Fucô Foucault xác nhận để quyết định sự thắng thế của thuyết sóng ánh sáng hồi giữa thế kỷ 19. . ĐỚI FRESNEL. Để giải thích một số hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng để thay thế cho pháp tính tích phân phức tạp ở trên Fresnel dùng một phương pháp tuy không hoàn toàn chặt chẽ về mặt toán học nhưng đơn giản và trực quan gọi là phương pháp đới Fresnel. 1. Cách chia đới và diện tích các đới. Có một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng đặt trong môi trường đồng tính và đẳng hướng. Chúng ta cần khảo sát trạng thái chấn động tại P. Để đơn giản ta chọn mặt kín S là mặt cầu tâm S bán kính là a đó chính là mặt sóng - mặt giao động đồng pha. Đường nối SP cắt S tại Mo các khoảng cách SMo a và MoP b . Nhận xét rằng cách bố trí của chúng ta có tính đối xứng qua đường thẳng SP Fresnel không chọn các diện tích vi cấp d vô cùng bé mà chia mặt kín S thành những diện tích nhỏ hữu hạn S như sau Chọn các điểm M1 trên S sao cho khoảng cách M1P MoP Ầ 2 b Ầ 2 Chọn các điểm M2 trên S sao cho khoảng cách M2P M1P Ầ 2 b 2 Ầ 2 Chọn các điểm Mk trên S sao cho khoảng cách MkP Mk-1P Ầ 2 b k Ầ 2 Để dễ hình dung chúng ta tưởng tượng rằng có những hình cầu tâm P bán kính PMk chia mặt S thành những đới cầu những đới cầu đầu tiên có thể xem như những hình vành khăn đồng tâm tâm là Mo. Chúng ta sẽ tính bán kính các đới cầu ấy và chứng minh rằng có diện tích bằng nhau. Gọi k là bán kính trong MoMk của đới cầu thứ k độ dài HkMo xk. Vòng tròn ở giữa đánh số 0 đới có bề rộng M1M2 là đới số 1. Trong hai tam giác vuông HkSMk và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN