tailieunhanh - Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme
Phản ứng trùng ngưng là phản ứng tổng hợp polyme xảy ra theo cơ chế phản ứng thế với sự thoát ra sản phaame phụ là chất phân tử thấp và ở mỗi giai đoạn phát triển mạch trung tâm hoạt động tiêu hao | Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Các khái niệm cơ bản Định nghĩa Phản ứng trùng ngưng là phản ứng tổng hợp polyme xảy ra theo cơ chế phản ứng thế với sự thoát ra sản phẩm phụ là hợp chất phân tử thấp và ở mỗi giai đoạn phát triển mạch các trung tâm hoạt động bị tiêu hao. Monome của phản ứng trùng ngưng Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Sơ đồ phản ứng trùng ngưng (a, b là hai nhóm chức khác nhau) Khi các nhóm chức tác dụng với nhau, hợp chất phân tử thấp được tách ra với sự tạo thành liên kết mới nối những phần còn lại của các chất tham gia phản ứng với nhau. Ví dụ 1: Ví dụ 2 Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Chức và nhóm chức Nhóm chức là nhóm quyết định tính chất hoá học của một loại hợp chất hoá học. Ví dụ: - OH, - COOH, - NH2, Cl Số chức của monome là số trung tâm hoạt động có khả năng tạo liên kết đồng hoá trị trong polyme. Ví dụ: số chức của | Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Các khái niệm cơ bản Định nghĩa Phản ứng trùng ngưng là phản ứng tổng hợp polyme xảy ra theo cơ chế phản ứng thế với sự thoát ra sản phẩm phụ là hợp chất phân tử thấp và ở mỗi giai đoạn phát triển mạch các trung tâm hoạt động bị tiêu hao. Monome của phản ứng trùng ngưng Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Sơ đồ phản ứng trùng ngưng (a, b là hai nhóm chức khác nhau) Khi các nhóm chức tác dụng với nhau, hợp chất phân tử thấp được tách ra với sự tạo thành liên kết mới nối những phần còn lại của các chất tham gia phản ứng với nhau. Ví dụ 1: Ví dụ 2 Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Chức và nhóm chức Nhóm chức là nhóm quyết định tính chất hoá học của một loại hợp chất hoá học. Ví dụ: - OH, - COOH, - NH2, Cl Số chức của monome là số trung tâm hoạt động có khả năng tạo liên kết đồng hoá trị trong polyme. Ví dụ: số chức của phenol = 4 ? Tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng mà số chức có thể khác nhau. Ví dụ: glyxerin có 3 nhóm chức OH, khi t 1800C số chức = 3 Chức riêng Chức riêng là số chức trung bình của 1 phân tử tham gia phản ứng. Trong đó N – là số phân tử, f là số chức hoạt động, A, B, C là các loại monome . Các dạng phản ứng trùng ngưng Tuỳ thuộc vào hằng số cân bằng (K) người ta phân biệt + Trùng ngưng có cân bằng, K 103 Chương 2: Các phương pháp tổng hợp polyme Phản ứng trùng ngưng Đặc điểm của phản ứng: hằng số cân bằng nhỏ Có sự tác dụng giữa hợp chất phân tử thấp tách ra sau phản ứng với polyme tạo thành dẫn đến sự phá vỡ liên kết mới và tạo ra nhóm chức ban đầu. Kết quả sự tương tác này thiết lập sự cân bằng. Ví dụ: Trùng ngưng trực tiếp axit terephtalic với etylen glycol tạo ra polyeste mạch thẳng. a) Phản ứng trùng ngưng có cân bằng monome hai nhóm chức b) Phản ứng trùng ngưng không cân bằng Đặc trưng của phản
đang nạp các trang xem trước