tailieunhanh - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Tham khảo tài liệu 'bài tập trắc nghiệm phần lượng tử ánh sáng', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng Ầi 0 và À2 0 25pm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện Ào 0 35pm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ À2. C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ À1. . Công thoát electron của một kim loại là A0 giới hạn quang điện là À0. Khi chiếu vào bề mặt kim Ả loại đó chùm bức xạ có bước sóng Ả - thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. 2A0. B. A0. C. 3A0. D. A0 3 . Công thoát electron ra khỏi kim loại A 6 hằng số Plăng h 6 vận tốc ánh sáng trong chân không c s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0 300pm. B. 0 295pm. C. 0 375pm. D. 0 250pm. . Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện Ào 0 5 pm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số A. f B. f 4 C. f D. f . Giới hạn quang điện của kẽm là 0 36pm công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1 4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0 257pm. B. 2 57pm. C. 0 504pm. D. 5 04pm. . Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng À1 và À2 với À2 2À1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là À0 . Tỉ số À0 À1 bằng A. 16 9 B. 2 C. 16 7 D. 8 7 . Giới hạn quang điện của đồng là 0 3 ụ m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng Ả 0 lụm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng A. B. 2 07V C. 2 11V D. 3 2V Chọn dẫn Wđ hc 1 -A . Tìm bước sóng giới hạn Ả của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết lần lượt chiếu tới bề mặt catốt các bước sóng có Ả ữ và Ả 0 45ụm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khác nhau 2 lần A. m B. m C. m D. Chọn dẫn Wđ V01max hc -------U Ậ 2v02max 2 4hc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN