tailieunhanh - Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản sửa đổi 1992), đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố, Đảng cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, người lao động và lấy chủ nghĩa Marx-Lenin | Lòch söû ÑCSVN HVCT – HC KVII Khoa Lịch sử Đảng ThS. Đặng Thị Minh Nguyệt Ñaûng laõnh ñaïo cuoäc ñaáu tranh giaønh chính quyeàn (1930 - 1945) Baøi 2 Nội dung I- Từ Hội nghị trung ương tháng 10-1930 đến Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935) II- Từ Hội nghị Trung ương tháng 7-1936 đến Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) III- Cao trào kháng Nhật, cứu nước, tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8-1945) I- Từ Hội nghị Trung ương (10-1930) đến Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935) II- Từ Hội nghị Trung ương tháng 7-1936 đến Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) II- Từ Hội nghị Trung ương tháng 7-1936 đến Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) 1. Hội nghị Trung ương 7/1936 a. Hoàn cảnh lịch sử b. Nội dung Hội nghị Phân tích đi đến kết luận Không nhất thiết ĐQ // PK Tùy hoàn cảnh cụ thể ĐQ PK PK ĐQ hoặc HNTW 7/1936 mở đầu cao trào đấu tranh dân chủ, tiếp tục phát triển lực lượng cách mạng Một số tờ báo trong thời kỳ Mặt trận dân chủ 1936-1939 Cuộc mittinh ở khu Đấu xảo Hà Nội 2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Hội nghị Trung ương 6 Hội nghị Trung ương 8 Hội nghị Trung ương 7 Hoàn thiện đường lối giải phóng dân tộc III. Cao trào kháng Nhật, cứu nước, tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Hoàn cảnh lịch sử Nội dung Chỉ thị Kết quả: Cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn ra sôi nổi CMVN bước vào thời kỳ tiền khởi nghĩa, đón bắt thời cơ TKN Cuộc nổi dậy phá kho thóc đã mở đầu cho cao trào tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Tân Trào - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. - Từ 14 -> 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. - Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. - 11h đêm 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa ra “Quân lệnh số 1” hạ lệnh tổng khởi nghĩa Diễn biến Tổng khởi nghĩa. - Ngày 16/8: đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. - Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam). - Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội - Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế - Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn - Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đồng Nai và Hà Tiên - Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị. Thái Nguyên Bắc Giang Hà Tĩnh Hải Dương Quảng Nam 19/8 23/8 25/8 Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội. 3. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm Kiểm tra 15 phút Có quan điểm cho rằng, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công chỉ là “ăn may”, do lúc đó ở Việt Nam tồn tại một “khoảng trống quyền lực”. Đ/c cho biết ý kiến của mình.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN