tailieunhanh - BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XOBài 1. Vật có khối
Tham khảo tài liệu 'bài tập tổng hợp dao động điều hòa của con lắc lò xobài 1. vật có khối', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 3 HOC 60HOCĐẾTHÀNHCÔNG BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO Bài 1. Vật có khối lượng m 2 kg treo vào một lò xo có độ cứng k 50 N cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 0 03 m theo phương thẳng đứng và truyền cho vật vận tốc 2 m s cùng chiều. a. Tính biên độ dao động của vật. ĐS 0 05 m b. Tính giá trị cực đại vận tốc của vật và lực đàn hồi của lò xo khi đó. Đs Vmax 2 5 m s Fđh 20 N c. Lập phương trình chuyển động. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0 05 m. ĐS x 5cos50t cm Bài 2. Lập phương trình chuyển động của vật dao động điều hòa trong mỗi trường hợp sau đây a. Quỹ đạo có độ dài 12 cm. Lúc t 0 vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 37 2 cm s. ĐS x 6cos 6 2t - n 2 cm b. Biên độ là 10 cm tần số là 0 5 Hz. Gia tốc của chuyển động ở thời điểm t 1 s là 1 m s2. ĐS x 10cos nt cm Bài 3. Một lò xo có độ cứng k 100 N m được treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dưới có treo một vật có khối lượng m 100 g. a. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng ĐS Alo 1cm b. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 1cm rồi truyền cho nó vận tốc 10K cm s hướng xuống. Bỏ qua mọi ma sát và biết vật dao động điều hòa. Viết phương trình dao động của vật chiều dương của trục tọa độ hướng xuống. Tính chu kì dao động của vật lấy g 10m s2 K2 10. ĐS V2 cos 10Kt -W 4 cm T 0 2 s Bài 4. Một lò xo có độ cứng k 100 N m treo vật m 400 g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 1 41 cm và truyền cho nó vận tốc 22 3 cm s. Bỏ qua ma sát. 1. Viết phương trình dao động của vật với điều kiện chiều dương của trục tọa độ hướng xuống và thời điểm ban đầu là khi vật có li độ 1cm chuyển động theo chiều dương. ĐS x 5rnt - rt 3 cm 2. Treo thêm vật có khối lượng m2 thì chu kì dao động của vật là 0 5 s. Tìm chu kì dao động khi chỉ treo m2. ĐS T 0 3 s Bài 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo 30 cm đầu trên treo vào điểm O cố định đầu dưới treo vật m 100 g. Khi vật cân bằng lò xo có độ dài l 34 cm. 1. Tính độ cứng k của lò xo và chu kỳ dao động T của vật
đang nạp các trang xem trước