tailieunhanh - Giáo án điện tử Sinh học lớp 12: Quần xã sinh vật

1. Quần thể sinh vật Là một tập hợp sinh vật gồm các đặc điểm sau: + Là một nhóm cá thể cùng loài + Cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định + Có mối quan hệ sinh thái gắn bó chặt chẽ + Có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh ra các thế hệ mới | Bµi 2. Sinh th¸i häc quÇn thÓ I- QuÇn thÓ sinh vËt vµ c¸c mèi quan hÖ trong quÇn thÓ 1. Quần thể sinh vật Là một tập hợp sinh vật gồm các đặc điểm sau: + Là một nhóm cá thể cùng loài + Cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định + Có mối quan hệ sinh thái gắn bó chặt chẽ + Có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh ra các thế hệ mới Quần thể voi Quần thể hồng hạc 2. Các mối quan hệ trong quần thể Có 2 mối quan hệ cơ bản trong quần thể: - Giữa cá thể với môi trường, trong đó quan hệ giữa môi trường lên cả quần thể phức tạp hơn nhiều so với quan hệ giữa môi trường với từng cá thể. -- Giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ cùng loài do có chung nhu cầu về dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản, huyết thống - Thực chất là mối quan hệ trong nội bộ loài. - Hướng đến nâng cao tính ổn định của cả hệ thống, tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với MT(đồng hóa và cải tạo môi trường tốt hơn) - Những tín hiệu sinh học để tạo nên sự liên kết giữa các cá thể trong quần thể là Pheromon (báo động, họp đàn, sinh sản, làm dấu, dọa nạt ) Mối quan hệ Đặc điểm Ý nghĩa VD Lối sống bầy đàn _Phổ biến nhờ những pheromon họp đàn và sinh sản. +Họp đàn tạm thời +Hộp đàn lâu dài _Giúp SV săn mồi, chống kẻ thù, sinh sản, bảo vệ con non. _Nhím biển dinh dưỡng bằng cách ăn lọc. _Ở cá voi, con khỏe chăm sóc con yếu khi bơi. Lối sống xã hội _Thiết lập nên con đầu đàn bằng các cuộc đọ sức giữa các cá thể. _Giúp SV chống trả với những điều kiện bất lợi của môi trường (hiệu suất nhóm) _Cạnh tranh nội bộ phân ly ổ sinh thái. _Ở cá tuyết, con đực và cái đều có râu để tìm thức ăn ở mặt đáy. Con đực râu dài hơn nên tìm thức ăn trong mặt đáy giảm CT. Mối quan hệ Đặc điểm Ý nghĩa VD Đấu tranh trực tiếp _Cá thể tranh giành về nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, cùng dinh dưỡng. _Tranh giành con cái trong mùa sinh sản. _Chọn lọc con đực khỏe trong giao phối, giúp thế hệ sau có sức sống cao hơn. _Sư tử tranh giành lãnh thổ và con cái trong mùa sinh sản. Ký sinh – vật chủ _Trong đk khó khăn . | Bµi 2. Sinh th¸i häc quÇn thÓ I- QuÇn thÓ sinh vËt vµ c¸c mèi quan hÖ trong quÇn thÓ 1. Quần thể sinh vật Là một tập hợp sinh vật gồm các đặc điểm sau: + Là một nhóm cá thể cùng loài + Cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định + Có mối quan hệ sinh thái gắn bó chặt chẽ + Có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh ra các thế hệ mới Quần thể voi Quần thể hồng hạc 2. Các mối quan hệ trong quần thể Có 2 mối quan hệ cơ bản trong quần thể: - Giữa cá thể với môi trường, trong đó quan hệ giữa môi trường lên cả quần thể phức tạp hơn nhiều so với quan hệ giữa môi trường với từng cá thể. -- Giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ cùng loài do có chung nhu cầu về dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản, huyết thống - Thực chất là mối quan hệ trong nội bộ loài. - Hướng đến nâng cao tính ổn định của cả hệ thống, tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với MT(đồng hóa và cải tạo môi trường tốt hơn) - Những tín hiệu sinh học để tạo nên sự liên kết giữa các cá thể trong quần thể là Pheromon

TỪ KHÓA LIÊN QUAN