tailieunhanh - Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ-Tiết 2
+ Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi | BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ thái và cấu trúc NST Trình tự khởi đầu nhân đôi Đầu mút I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái - Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm: + Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau: cân tâm, lệch tâm tâm mút 2 nhánh quá ngắn Loài Số lượng NST (2n) Loài Số lượng NST (2n) Giun đũa 4 Ngô 20 Ruồi giấm 8 Cà chua 24 Cá chép 104 Đậu Hà Lan 14 Vịt nhà 80 Khoai tây 48 Gà 78 Lúa nước 24 Người 46 Bông 52 Lợn 38 Củ cải 18 Bò 60 Cải bắp 18 Trâu 50 Dưa chuột 14 BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc NST) Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng bộ NST lưỡng bội 2n. Trong tế bào giao tử, bộ NST giảm đi 1 nửa bộ NST đơn bội n NST gồm 2loại: NST thường NST giới tính Đặc trưng của bộ NST Người 2n= 46 Ruồi giấm 2n= 8 Hãy quan sát ! Số lượng Hình dạng Quan sát sơ đồ và mô tả cấu trúc NST ? I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái 2/ Cấu trúc siêu hiển vi Nhiễm sắc thể ADN nucleoxom Sợi nhiễm sắc Sợi cơ bản cromatit I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái 2/ Cấu trúc siêu hiển vi - Cấu tạo bởi ADN và Prôtêin loại Histon - Phân tử ADN ( 140 cặp Nu) quấn quanh khối P Histon (chứa 8 phân tử Histon) 1 ¾ vòng=> Nuclêôxôm - Tổ hợp ADN với Histon trong chuỗi polinuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản đường kính 11 nm - Sợi cơ bản xoắn lại -> sợi nhiễm sắc đường kính 30nm - Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn -> Crômatit đường kính 700 nm ADN và NST Những biến đổi hình thái của NST qua các kì Những biến đổi hình thái của NST Kỳ phân bào Hình thái NST kỳ tr. gian Kỳ đầu kỳ giữa kỳ sau kỳ cuối NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc . | BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ thái và cấu trúc NST Trình tự khởi đầu nhân đôi Đầu mút I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1/ Hình thái - Quan sát rõ vào kỳ giữa của nguyên phân, một nhiễm sắc thể gồm: + Tâm động: chứa trình tự Nu đặc biệt là điểm trượt của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. + Vùng đầu mút: nằm ở hai đầu bảo vệ nhiễm sắc thể giữ cho chúng không dính vào nhau + Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi Tùy vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau: cân tâm, lệch tâm tâm mút 2 nhánh quá ngắn Loài Số lượng NST (2n) Loài Số lượng NST (2n) Giun đũa 4 Ngô 20 Ruồi giấm 8 Cà chua 24 Cá chép 104 Đậu Hà Lan 14 Vịt nhà 80 Khoai tây 48 Gà 78 Lúa nước 24 Người 46 Bông 52 Lợn 38 Củ cải 18 Bò 60 Cải bắp 18 Trâu 50 Dưa chuột 14 BẢNG SỐ LƯỢNG NST (2n) CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc NST) Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp .
đang nạp các trang xem trước